Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng bao gồm:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
2. Thái độ của người viết.
III. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Về tác giả Go-rơ-ki
- Mác-xim Go-rơ-ki (28/3/1868 - 18/6/1936), tên thật là A-lếch-xây Mác-xim-mô-vích Pê-xcốp.
- Ông trở thành trẻ mồ côi khi mới 10 tuổi. Sau đó, ông được bà nuôi dưỡng. Tuổi thơ của ông vô cùng cay đắng và tủi nhục. Vì cảnh nhà sa sút, ông phải bỏ học, năm 11 tuổi đã phải đi kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau như bới rác, đi ở, phụ bếp trên tàu thủy, phụ việc trong xưởng làm tượng thánh.
- Dù cuộc sống khó khăn nhưng ông rất hiếu học và ham mê đọc sách. Việc ham học hỏi và vốn sống sâu sắc đã trang bị cho ông một vốn kiến thức văn hóa đa dạng, phong phú về triết học, lịch sử,… đặc biệt là văn học Nga và văn học phương Tây.
- Ông được coi là người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn chương, là một nhà hoạt động chính trị người Nga và là nhà văn kiệt xuất của nền văn học nước Nga vào thế kỷ XX.
* Một số tác phẩm tiêu biểu: Ông có một số lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại như truyện ngắn, kịch bản văn học, văn chính luận, chân dung văn học, v.v… Tên tuổi của Go-rơ-ki gắn liền với bộ tự thuật 3 tập: “Thời thơ ấu”, "Kiếm sống”, “Những trường đại học của tôi”, tiểu thuyết “Người mẹ”, vở kịch “Dưới đáy” và hàng trăm truyện ngắn,… Đặc biệt truyện ngắn “Bà lão I-déc-ghin”, “Bài ca chim ưng”,… đã khắc sâu vào trái tim bao độc giả.
Chọn thông tin thích hợp điền vào chỗ trống.
- Go-rơ-ki sinh năm , mất năm .
- Ông trở thành trẻ mồ côi khi mới tuổi. Sau đó, ông được bà nuôi dưỡng.
- Tuổi thơ ông là những năm tháng , cơ cực. Dù vậy, ông vẫn rất và đam mê đọc sách.
- Ông được coi là người đặt nền móng cho trường phái xã hội chủ nghĩa trong văn chương, là một nhà hoạt động chính trị người Nga và là nhà văn kiệt xuất của nền văn học nước vào thế kỷ 20.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: "Người mẹ", "Dưới đáy", "Kiếm sống", ,...
KHOA HỌC MUÔN NĂM!
Go-rơ-ki
(1) Tôi cho rằng không một thứ gì trên đời này có thể giúp cho con người có được sự giáo dục của xã hội một cách kì diệu và sáng tạo hơn là sức mạnh của nghệ thuật và khoa học; không những thế, tôi còn muốn nhắc lại nhiều lần như vậy. Chúng ta đều biết, tôi là một nhà nghệ thuật và tôi hoàn toàn chân thành, tự giác khi đặt khoa học lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục.
(2) Nghệ thuật là tình cảm, nó hoàn toàn có thể bị khuất phục trước cá tính, tư tưởng của tác giả, nó phụ thuộc vào cái mọi người vẫn gọi là “cảm xúc”. Chính vì vậy, rất hiếm khi nó thực sự tự do, rất hiếm khi nó vượt lên rào cản được tạo ra bởi những ảnh hưởng mạnh mẽ của định kiến giai cấp và dân tộc. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ. Nó được dẫn đường bởi những lí luận lô gích chặt chẽ, chính vì vậy, nó có thể thoát khỏi những thứ mà nghệ thuật không sao rũ bỏ được. Nếu nói về tinh thần, thực chất khoa học thực nghiệm mang tính quốc tế, nó thuộc về toàn bộ nhân loại. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn biển đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bị kịch trong cuộc sống. Khoa học đã mở rộng con đường đi đến sự đoàn kết, tự do và cái đẹp cho nhân loại.
(3) Nền dân chủ của nước Nga lúc này đây đang cùng với nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới. Không những vậy, nền dân chủ của Nga còn cần sự giúp sức của khoa học chính xác, điều này có lẽ các bạn cũng không cần tôi phải chứng minh làm gì. K.A.Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”. Đó chính là một chân lí vĩ đại. Và tôi cũng tin tưởng một cách sâu sắc rằng: “Chỉ khi có sự giúp đỡ của khoa học, nền dân chủ mới thực sự có tương lai.”.
Mọi người cần phải hiểu rằng môi trường mà họ đang sống chính là do khoa học tạo ra, họ cần phải biết rằng những người suốt ngày đi chăm hoa, bón cây trong vườn không phải là những người rỗi hơi, đó chính là người sẽ đào tạo ra những nhà nông học. Họ cũng cần phải hiểu rằng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời. Việc một thầy thuốc kê đơn cho chúng ta cũng chính là thành quả của biết bao nhà khoa học đã ngày đêm gian khổ nghiên cứu. Mọi người cần phải biết rằng trên thế giới này đang có một lớp người ngày đêm làm việc không biết mệt mỏi để tạo ra cuộc sống cho chúng ta...
(4) Hãy cho phép tôi được tưởng tượng - tôi làm như vậy bởi vì tôi tin chắc chắn rằng không có điều gì mà ta tưởng tượng lại không thể làm ra được bởi ý chí và tài năng của nhân loại. Tôi mơ ước sẽ xây được một “toà thành khoa học”, tại đây, những nhà khoa học sẽ ngày đêm dùng trí tuệ và con mắt tìm tòi của mình để nghiên cứu những điều bí mật xung quanh Trái Đất này. Tại đây, những nhà khoa học sẽ giống như những người thợ sắt hoặc những người thợ ngọc, họ đang khắc lại toàn bộ kinh nghiệm của thế giới, đồng thời biến những kinh nghiệm đó thành những học thuyết hữu hiệu, biến nó thành những vũ khí sắc bén để tìm tòi chân lí.
Trong toà thành khoa học này, những nhà khoa học sẽ được đắm mình trong sự tự do và độc lập, đắm mình dưới ánh sáng của sự sáng tạo. Không những thế, công việc họ làm sẽ góp phần tạo nên một không khí yêu quý tri thức trên toàn đất nước này. Nó sẽ gợi lên tình cảm của toàn dân đối với sức mạnh và vẻ đẹp của tri thức. Tôi tin tưởng rằng đối với tầng lớp trí thức, dân chủ cũng có tính quan trọng như chính những môn khoa học mà họ đang theo đuổi. Tôi cũng biết dân chủ rất yêu quý khoa học. Tôi muốn nói rằng: “Trong ý chí chung của chúng ta đang nuôi dưỡng sự ra đời mới của nước Nga về mặt tinh thần.”.
Chúng ta cần phải học cách sống như thế nào, làm việc như thế nào và yêu quý sức lao động của mình như thế nào? Chúng ta cần phải hiểu rằng lao động không phải là thứ bắt buộc ý chí của chúng ta mà chính là sự biểu hiện của ý chí tự do trong cuộc sống. Trong quá trình lao động tự do, cũng giống như trong tình yêu vẫn luôn chứa một niềm vui hết sức cao thượng. Chúng ta cần phải hiểu được điểm này, đồng thời cũng chỉ có khoa học chính xác mới giúp chúng ta hiểu được điều đó, chỉ có dùng tinh thần của khoa học mới có thể bổ sung sức mạnh cho chúng ta và chữa khỏi những vết thương nghiêm trọng của mình.
(5) Khoa học được tự do tung cánh bay càng cao, tầm nhìn của nó sẽ càng rộng, khả năng vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế ngày càng chuẩn xác. Cũng giống như những điều mà chúng ta đều biết, trong giới tự nhiên không có thứ gì có thể tinh vi hơn bộ não con người, chẳng có gì đẹp hơn là tư duy, chẳng có gì đáng quý hơn những kết quả nghiên cứu khoa học!
Khoa học muôn năm!
Tháng 4 năm 1917
(In trong Những bài diễn thuyết nổi tiếng trong lịch sử thế giới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Khoa học muôn năm! là
KHOA HỌC MUÔN NĂM!
Go-rơ-ki
(1) Tôi cho rằng không một thứ gì trên đời này có thể giúp cho con người có được sự giáo dục của xã hội một cách kì diệu và sáng tạo hơn là sức mạnh của nghệ thuật và khoa học; không những thế, tôi còn muốn nhắc lại nhiều lần như vậy. Chúng ta đều biết, tôi là một nhà nghệ thuật và tôi hoàn toàn chân thành, tự giác khi đặt khoa học lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục.
(2) Nghệ thuật là tình cảm, nó hoàn toàn có thể bị khuất phục trước cá tính, tư tưởng của tác giả, nó phụ thuộc vào cái mọi người vẫn gọi là “cảm xúc”. Chính vì vậy, rất hiếm khi nó thực sự tự do, rất hiếm khi nó vượt lên rào cản được tạo ra bởi những ảnh hưởng mạnh mẽ của định kiến giai cấp và dân tộc. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ. Nó được dẫn đường bởi những lí luận lô gích chặt chẽ, chính vì vậy, nó có thể thoát khỏi những thứ mà nghệ thuật không sao rũ bỏ được. Nếu nói về tinh thần, thực chất khoa học thực nghiệm mang tính quốc tế, nó thuộc về toàn bộ nhân loại. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn biển đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bị kịch trong cuộc sống. Khoa học đã mở rộng con đường đi đến sự đoàn kết, tự do và cái đẹp cho nhân loại.
(3) Nền dân chủ của nước Nga lúc này đây đang cùng với nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới. Không những vậy, nền dân chủ của Nga còn cần sự giúp sức của khoa học chính xác, điều này có lẽ các bạn cũng không cần tôi phải chứng minh làm gì. K.A.Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”. Đó chính là một chân lí vĩ đại. Và tôi cũng tin tưởng một cách sâu sắc rằng: “Chỉ khi có sự giúp đỡ của khoa học, nền dân chủ mới thực sự có tương lai.”.
Mọi người cần phải hiểu rằng môi trường mà họ đang sống chính là do khoa học tạo ra, họ cần phải biết rằng những người suốt ngày đi chăm hoa, bón cây trong vườn không phải là những người rỗi hơi, đó chính là người sẽ đào tạo ra những nhà nông học. Họ cũng cần phải hiểu rằng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời. Việc một thầy thuốc kê đơn cho chúng ta cũng chính là thành quả của biết bao nhà khoa học đã ngày đêm gian khổ nghiên cứu. Mọi người cần phải biết rằng trên thế giới này đang có một lớp người ngày đêm làm việc không biết mệt mỏi để tạo ra cuộc sống cho chúng ta...
(4) Hãy cho phép tôi được tưởng tượng - tôi làm như vậy bởi vì tôi tin chắc chắn rằng không có điều gì mà ta tưởng tượng lại không thể làm ra được bởi ý chí và tài năng của nhân loại. Tôi mơ ước sẽ xây được một “toà thành khoa học”, tại đây, những nhà khoa học sẽ ngày đêm dùng trí tuệ và con mắt tìm tòi của mình để nghiên cứu những điều bí mật xung quanh Trái Đất này. Tại đây, những nhà khoa học sẽ giống như những người thợ sắt hoặc những người thợ ngọc, họ đang khắc lại toàn bộ kinh nghiệm của thế giới, đồng thời biến những kinh nghiệm đó thành những học thuyết hữu hiệu, biến nó thành những vũ khí sắc bén để tìm tòi chân lí.
Trong toà thành khoa học này, những nhà khoa học sẽ được đắm mình trong sự tự do và độc lập, đắm mình dưới ánh sáng của sự sáng tạo. Không những thế, công việc họ làm sẽ góp phần tạo nên một không khí yêu quý tri thức trên toàn đất nước này. Nó sẽ gợi lên tình cảm của toàn dân đối với sức mạnh và vẻ đẹp của tri thức. Tôi tin tưởng rằng đối với tầng lớp trí thức, dân chủ cũng có tính quan trọng như chính những môn khoa học mà họ đang theo đuổi. Tôi cũng biết dân chủ rất yêu quý khoa học. Tôi muốn nói rằng: “Trong ý chí chung của chúng ta đang nuôi dưỡng sự ra đời mới của nước Nga về mặt tinh thần.”.
Chúng ta cần phải học cách sống như thế nào, làm việc như thế nào và yêu quý sức lao động của mình như thế nào? Chúng ta cần phải hiểu rằng lao động không phải là thứ bắt buộc ý chí của chúng ta mà chính là sự biểu hiện của ý chí tự do trong cuộc sống. Trong quá trình lao động tự do, cũng giống như trong tình yêu vẫn luôn chứa một niềm vui hết sức cao thượng. Chúng ta cần phải hiểu được điểm này, đồng thời cũng chỉ có khoa học chính xác mới giúp chúng ta hiểu được điều đó, chỉ có dùng tinh thần của khoa học mới có thể bổ sung sức mạnh cho chúng ta và chữa khỏi những vết thương nghiêm trọng của mình.
(5) Khoa học được tự do tung cánh bay càng cao, tầm nhìn của nó sẽ càng rộng, khả năng vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế ngày càng chuẩn xác. Cũng giống như những điều mà chúng ta đều biết, trong giới tự nhiên không có thứ gì có thể tinh vi hơn bộ não con người, chẳng có gì đẹp hơn là tư duy, chẳng có gì đáng quý hơn những kết quả nghiên cứu khoa học!
Khoa học muôn năm!
Tháng 4 năm 1917
(In trong Những bài diễn thuyết nổi tiếng trong lịch sử thế giới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau.
Luận đề: | ||
Luận điểm 1: | Luận điểm 2: | Luận điểm 3: |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
KHOA HỌC MUÔN NĂM!
Go-rơ-ki
(1) Tôi cho rằng không một thứ gì trên đời này có thể giúp cho con người có được sự giáo dục của xã hội một cách kì diệu và sáng tạo hơn là sức mạnh của nghệ thuật và khoa học; không những thế, tôi còn muốn nhắc lại nhiều lần như vậy. Chúng ta đều biết, tôi là một nhà nghệ thuật và tôi hoàn toàn chân thành, tự giác khi đặt khoa học lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục.
(2) Nghệ thuật là tình cảm, nó hoàn toàn có thể bị khuất phục trước cá tính, tư tưởng của tác giả, nó phụ thuộc vào cái mọi người vẫn gọi là “cảm xúc”. Chính vì vậy, rất hiếm khi nó thực sự tự do, rất hiếm khi nó vượt lên rào cản được tạo ra bởi những ảnh hưởng mạnh mẽ của định kiến giai cấp và dân tộc. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ. Nó được dẫn đường bởi những lí luận lô gích chặt chẽ, chính vì vậy, nó có thể thoát khỏi những thứ mà nghệ thuật không sao rũ bỏ được. Nếu nói về tinh thần, thực chất khoa học thực nghiệm mang tính quốc tế, nó thuộc về toàn bộ nhân loại. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn biển đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bị kịch trong cuộc sống. Khoa học đã mở rộng con đường đi đến sự đoàn kết, tự do và cái đẹp cho nhân loại.
(3) Nền dân chủ của nước Nga lúc này đây đang cùng với nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới. Không những vậy, nền dân chủ của Nga còn cần sự giúp sức của khoa học chính xác, điều này có lẽ các bạn cũng không cần tôi phải chứng minh làm gì. K.A.Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”. Đó chính là một chân lí vĩ đại. Và tôi cũng tin tưởng một cách sâu sắc rằng: “Chỉ khi có sự giúp đỡ của khoa học, nền dân chủ mới thực sự có tương lai.”.
Mọi người cần phải hiểu rằng môi trường mà họ đang sống chính là do khoa học tạo ra, họ cần phải biết rằng những người suốt ngày đi chăm hoa, bón cây trong vườn không phải là những người rỗi hơi, đó chính là người sẽ đào tạo ra những nhà nông học. Họ cũng cần phải hiểu rằng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời. Việc một thầy thuốc kê đơn cho chúng ta cũng chính là thành quả của biết bao nhà khoa học đã ngày đêm gian khổ nghiên cứu. Mọi người cần phải biết rằng trên thế giới này đang có một lớp người ngày đêm làm việc không biết mệt mỏi để tạo ra cuộc sống cho chúng ta...
(4) Hãy cho phép tôi được tưởng tượng - tôi làm như vậy bởi vì tôi tin chắc chắn rằng không có điều gì mà ta tưởng tượng lại không thể làm ra được bởi ý chí và tài năng của nhân loại. Tôi mơ ước sẽ xây được một “toà thành khoa học”, tại đây, những nhà khoa học sẽ ngày đêm dùng trí tuệ và con mắt tìm tòi của mình để nghiên cứu những điều bí mật xung quanh Trái Đất này. Tại đây, những nhà khoa học sẽ giống như những người thợ sắt hoặc những người thợ ngọc, họ đang khắc lại toàn bộ kinh nghiệm của thế giới, đồng thời biến những kinh nghiệm đó thành những học thuyết hữu hiệu, biến nó thành những vũ khí sắc bén để tìm tòi chân lí.
Trong toà thành khoa học này, những nhà khoa học sẽ được đắm mình trong sự tự do và độc lập, đắm mình dưới ánh sáng của sự sáng tạo. Không những thế, công việc họ làm sẽ góp phần tạo nên một không khí yêu quý tri thức trên toàn đất nước này. Nó sẽ gợi lên tình cảm của toàn dân đối với sức mạnh và vẻ đẹp của tri thức. Tôi tin tưởng rằng đối với tầng lớp trí thức, dân chủ cũng có tính quan trọng như chính những môn khoa học mà họ đang theo đuổi. Tôi cũng biết dân chủ rất yêu quý khoa học. Tôi muốn nói rằng: “Trong ý chí chung của chúng ta đang nuôi dưỡng sự ra đời mới của nước Nga về mặt tinh thần.”.
Chúng ta cần phải học cách sống như thế nào, làm việc như thế nào và yêu quý sức lao động của mình như thế nào? Chúng ta cần phải hiểu rằng lao động không phải là thứ bắt buộc ý chí của chúng ta mà chính là sự biểu hiện của ý chí tự do trong cuộc sống. Trong quá trình lao động tự do, cũng giống như trong tình yêu vẫn luôn chứa một niềm vui hết sức cao thượng. Chúng ta cần phải hiểu được điểm này, đồng thời cũng chỉ có khoa học chính xác mới giúp chúng ta hiểu được điều đó, chỉ có dùng tinh thần của khoa học mới có thể bổ sung sức mạnh cho chúng ta và chữa khỏi những vết thương nghiêm trọng của mình.
(5) Khoa học được tự do tung cánh bay càng cao, tầm nhìn của nó sẽ càng rộng, khả năng vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế ngày càng chuẩn xác. Cũng giống như những điều mà chúng ta đều biết, trong giới tự nhiên không có thứ gì có thể tinh vi hơn bộ não con người, chẳng có gì đẹp hơn là tư duy, chẳng có gì đáng quý hơn những kết quả nghiên cứu khoa học!
Khoa học muôn năm!
Tháng 4 năm 1917
(In trong Những bài diễn thuyết nổi tiếng trong lịch sử thế giới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009)
Việc tác giả trích dẫn câu nói của nhà khoa học Ti-mi-ri-a-dép có tác dụng
KHOA HỌC MUÔN NĂM!
Go-rơ-ki
(1) Tôi cho rằng không một thứ gì trên đời này có thể giúp cho con người có được sự giáo dục của xã hội một cách kì diệu và sáng tạo hơn là sức mạnh của nghệ thuật và khoa học; không những thế, tôi còn muốn nhắc lại nhiều lần như vậy. Chúng ta đều biết, tôi là một nhà nghệ thuật và tôi hoàn toàn chân thành, tự giác khi đặt khoa học lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục.
(2) Nghệ thuật là tình cảm, nó hoàn toàn có thể bị khuất phục trước cá tính, tư tưởng của tác giả, nó phụ thuộc vào cái mọi người vẫn gọi là “cảm xúc”. Chính vì vậy, rất hiếm khi nó thực sự tự do, rất hiếm khi nó vượt lên rào cản được tạo ra bởi những ảnh hưởng mạnh mẽ của định kiến giai cấp và dân tộc. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ. Nó được dẫn đường bởi những lí luận lô gích chặt chẽ, chính vì vậy, nó có thể thoát khỏi những thứ mà nghệ thuật không sao rũ bỏ được. Nếu nói về tinh thần, thực chất khoa học thực nghiệm mang tính quốc tế, nó thuộc về toàn bộ nhân loại. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn biển đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bị kịch trong cuộc sống. Khoa học đã mở rộng con đường đi đến sự đoàn kết, tự do và cái đẹp cho nhân loại.
(3) Nền dân chủ của nước Nga lúc này đây đang cùng với nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới. Không những vậy, nền dân chủ của Nga còn cần sự giúp sức của khoa học chính xác, điều này có lẽ các bạn cũng không cần tôi phải chứng minh làm gì. K.A.Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”. Đó chính là một chân lí vĩ đại. Và tôi cũng tin tưởng một cách sâu sắc rằng: “Chỉ khi có sự giúp đỡ của khoa học, nền dân chủ mới thực sự có tương lai.”.
Mọi người cần phải hiểu rằng môi trường mà họ đang sống chính là do khoa học tạo ra, họ cần phải biết rằng những người suốt ngày đi chăm hoa, bón cây trong vườn không phải là những người rỗi hơi, đó chính là người sẽ đào tạo ra những nhà nông học. Họ cũng cần phải hiểu rằng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời. Việc một thầy thuốc kê đơn cho chúng ta cũng chính là thành quả của biết bao nhà khoa học đã ngày đêm gian khổ nghiên cứu. Mọi người cần phải biết rằng trên thế giới này đang có một lớp người ngày đêm làm việc không biết mệt mỏi để tạo ra cuộc sống cho chúng ta...
(4) Hãy cho phép tôi được tưởng tượng - tôi làm như vậy bởi vì tôi tin chắc chắn rằng không có điều gì mà ta tưởng tượng lại không thể làm ra được bởi ý chí và tài năng của nhân loại. Tôi mơ ước sẽ xây được một “toà thành khoa học”, tại đây, những nhà khoa học sẽ ngày đêm dùng trí tuệ và con mắt tìm tòi của mình để nghiên cứu những điều bí mật xung quanh Trái Đất này. Tại đây, những nhà khoa học sẽ giống như những người thợ sắt hoặc những người thợ ngọc, họ đang khắc lại toàn bộ kinh nghiệm của thế giới, đồng thời biến những kinh nghiệm đó thành những học thuyết hữu hiệu, biến nó thành những vũ khí sắc bén để tìm tòi chân lí.
Trong toà thành khoa học này, những nhà khoa học sẽ được đắm mình trong sự tự do và độc lập, đắm mình dưới ánh sáng của sự sáng tạo. Không những thế, công việc họ làm sẽ góp phần tạo nên một không khí yêu quý tri thức trên toàn đất nước này. Nó sẽ gợi lên tình cảm của toàn dân đối với sức mạnh và vẻ đẹp của tri thức. Tôi tin tưởng rằng đối với tầng lớp trí thức, dân chủ cũng có tính quan trọng như chính những môn khoa học mà họ đang theo đuổi. Tôi cũng biết dân chủ rất yêu quý khoa học. Tôi muốn nói rằng: “Trong ý chí chung của chúng ta đang nuôi dưỡng sự ra đời mới của nước Nga về mặt tinh thần.”.
Chúng ta cần phải học cách sống như thế nào, làm việc như thế nào và yêu quý sức lao động của mình như thế nào? Chúng ta cần phải hiểu rằng lao động không phải là thứ bắt buộc ý chí của chúng ta mà chính là sự biểu hiện của ý chí tự do trong cuộc sống. Trong quá trình lao động tự do, cũng giống như trong tình yêu vẫn luôn chứa một niềm vui hết sức cao thượng. Chúng ta cần phải hiểu được điểm này, đồng thời cũng chỉ có khoa học chính xác mới giúp chúng ta hiểu được điều đó, chỉ có dùng tinh thần của khoa học mới có thể bổ sung sức mạnh cho chúng ta và chữa khỏi những vết thương nghiêm trọng của mình.
(5) Khoa học được tự do tung cánh bay càng cao, tầm nhìn của nó sẽ càng rộng, khả năng vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế ngày càng chuẩn xác. Cũng giống như những điều mà chúng ta đều biết, trong giới tự nhiên không có thứ gì có thể tinh vi hơn bộ não con người, chẳng có gì đẹp hơn là tư duy, chẳng có gì đáng quý hơn những kết quả nghiên cứu khoa học!
Khoa học muôn năm!
Tháng 4 năm 1917
(In trong Những bài diễn thuyết nổi tiếng trong lịch sử thế giới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009)
Yếu tố nghệ thuật nào dưới đây không được sử dụng trong văn bản?
KHOA HỌC MUÔN NĂM!
Go-rơ-ki
(1) Tôi cho rằng không một thứ gì trên đời này có thể giúp cho con người có được sự giáo dục của xã hội một cách kì diệu và sáng tạo hơn là sức mạnh của nghệ thuật và khoa học; không những thế, tôi còn muốn nhắc lại nhiều lần như vậy. Chúng ta đều biết, tôi là một nhà nghệ thuật và tôi hoàn toàn chân thành, tự giác khi đặt khoa học lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục.
(2) Nghệ thuật là tình cảm, nó hoàn toàn có thể bị khuất phục trước cá tính, tư tưởng của tác giả, nó phụ thuộc vào cái mọi người vẫn gọi là “cảm xúc”. Chính vì vậy, rất hiếm khi nó thực sự tự do, rất hiếm khi nó vượt lên rào cản được tạo ra bởi những ảnh hưởng mạnh mẽ của định kiến giai cấp và dân tộc. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ. Nó được dẫn đường bởi những lí luận lô gích chặt chẽ, chính vì vậy, nó có thể thoát khỏi những thứ mà nghệ thuật không sao rũ bỏ được. Nếu nói về tinh thần, thực chất khoa học thực nghiệm mang tính quốc tế, nó thuộc về toàn bộ nhân loại. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn biển đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bị kịch trong cuộc sống. Khoa học đã mở rộng con đường đi đến sự đoàn kết, tự do và cái đẹp cho nhân loại.
(3) Nền dân chủ của nước Nga lúc này đây đang cùng với nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới. Không những vậy, nền dân chủ của Nga còn cần sự giúp sức của khoa học chính xác, điều này có lẽ các bạn cũng không cần tôi phải chứng minh làm gì. K.A.Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”. Đó chính là một chân lí vĩ đại. Và tôi cũng tin tưởng một cách sâu sắc rằng: “Chỉ khi có sự giúp đỡ của khoa học, nền dân chủ mới thực sự có tương lai.”.
Mọi người cần phải hiểu rằng môi trường mà họ đang sống chính là do khoa học tạo ra, họ cần phải biết rằng những người suốt ngày đi chăm hoa, bón cây trong vườn không phải là những người rỗi hơi, đó chính là người sẽ đào tạo ra những nhà nông học. Họ cũng cần phải hiểu rằng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời. Việc một thầy thuốc kê đơn cho chúng ta cũng chính là thành quả của biết bao nhà khoa học đã ngày đêm gian khổ nghiên cứu. Mọi người cần phải biết rằng trên thế giới này đang có một lớp người ngày đêm làm việc không biết mệt mỏi để tạo ra cuộc sống cho chúng ta...
(4) Hãy cho phép tôi được tưởng tượng - tôi làm như vậy bởi vì tôi tin chắc chắn rằng không có điều gì mà ta tưởng tượng lại không thể làm ra được bởi ý chí và tài năng của nhân loại. Tôi mơ ước sẽ xây được một “toà thành khoa học”, tại đây, những nhà khoa học sẽ ngày đêm dùng trí tuệ và con mắt tìm tòi của mình để nghiên cứu những điều bí mật xung quanh Trái Đất này. Tại đây, những nhà khoa học sẽ giống như những người thợ sắt hoặc những người thợ ngọc, họ đang khắc lại toàn bộ kinh nghiệm của thế giới, đồng thời biến những kinh nghiệm đó thành những học thuyết hữu hiệu, biến nó thành những vũ khí sắc bén để tìm tòi chân lí.
Trong toà thành khoa học này, những nhà khoa học sẽ được đắm mình trong sự tự do và độc lập, đắm mình dưới ánh sáng của sự sáng tạo. Không những thế, công việc họ làm sẽ góp phần tạo nên một không khí yêu quý tri thức trên toàn đất nước này. Nó sẽ gợi lên tình cảm của toàn dân đối với sức mạnh và vẻ đẹp của tri thức. Tôi tin tưởng rằng đối với tầng lớp trí thức, dân chủ cũng có tính quan trọng như chính những môn khoa học mà họ đang theo đuổi. Tôi cũng biết dân chủ rất yêu quý khoa học. Tôi muốn nói rằng: “Trong ý chí chung của chúng ta đang nuôi dưỡng sự ra đời mới của nước Nga về mặt tinh thần.”.
Chúng ta cần phải học cách sống như thế nào, làm việc như thế nào và yêu quý sức lao động của mình như thế nào? Chúng ta cần phải hiểu rằng lao động không phải là thứ bắt buộc ý chí của chúng ta mà chính là sự biểu hiện của ý chí tự do trong cuộc sống. Trong quá trình lao động tự do, cũng giống như trong tình yêu vẫn luôn chứa một niềm vui hết sức cao thượng. Chúng ta cần phải hiểu được điểm này, đồng thời cũng chỉ có khoa học chính xác mới giúp chúng ta hiểu được điều đó, chỉ có dùng tinh thần của khoa học mới có thể bổ sung sức mạnh cho chúng ta và chữa khỏi những vết thương nghiêm trọng của mình.
(5) Khoa học được tự do tung cánh bay càng cao, tầm nhìn của nó sẽ càng rộng, khả năng vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế ngày càng chuẩn xác. Cũng giống như những điều mà chúng ta đều biết, trong giới tự nhiên không có thứ gì có thể tinh vi hơn bộ não con người, chẳng có gì đẹp hơn là tư duy, chẳng có gì đáng quý hơn những kết quả nghiên cứu khoa học!
Khoa học muôn năm!
Tháng 4 năm 1917
(In trong Những bài diễn thuyết nổi tiếng trong lịch sử thế giới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Qua văn bản Khoa học muôn năm!, nhà văn không chỉ thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca, những thành tựu tuyệt vời mà khoa học mang lại cho xã hội loài người, mà ông còn một ước mơ, một viễn cảnh tương lai về một - nơi mà con người có thể lao động, tìm tòi và nghiên cứu khoa học.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây