Bài học cùng chủ đề
- Hàm số và đồ thị
- Khái niệm hàm số: biến số - hàm số
- Tập xác định, tập giá trị của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Mô tả sự biến thiên qua bảng biến thiên và đồ thị hàm số
- Hàm số và giá trị hàm số
- Tập xác định của hàm số
- Đồ thị hàm số
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Bài toán ứng dụng thực tế
- Phiếu bài tập: Hàm số và đồ thị
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Giá bán lẻ điện sinh hoạt được cho bởi bảng giá sau:
Số tiền phải trả ứng với 50 kWh điện tiêu thụ là
Giá bán lẻ điện sinh hoạt được cho bởi bảng giá sau:
Số tiền phải trả ứng với 100 kWh điện tiêu thụ là: 100 . 1 734 = 173 400 đồng.
Phép tính trên đúng hay sai?
- Đúng
- Sai
Thya x = 100 vào công thức y = 1 734.x - 2 800 ta được
Số tiền điện phải trả cho 100 kWh đầu tiên là 170 600 đồng.
Từ trên 100 kWh đến 200 kWh, mỗi kWh điện có đơn giá 2 014 đồng.
Số tiền điện phải trả cho 150 kWh điện là:
Những bảng nào sau đây cho ta y là hàm số của x?
x | −1 | 0 | 1 | 2 | 4 |
y | −1 | 0 | 1 | 8 | 27 |
x | 1 | 0 | 1 | 2 | 4 |
y | 4 | 3 | 2 | 5 | 7 |
x | −1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y | 1 | 0 | 1 | 4 | 9 |
Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v=2 m/s thì quãng đường đi được S (m) phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức S=2t thì
Diện tích S của hình tròn bán kính r được tính theo công thức S=πr2 thì với mỗi giá trị của bán kính, ta tìm được
- hai
- duy nhất
- vô số
Do đó S
- là
- không là
Ta có (−1)2=1 và 12=1 nên với x=1 thì có
- 1
- 2
- vô số
Do đó với công thức y2=x thì y
- không là
- là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 10 trên trang olm.vn
- Hôm nay chúng ta sẽ đến với chương tiếp
- theo trong chương trình đại số lớp 10 đề
- cập tới nội dung hàm số đồ thị và ứng
- dụng của chúng trong bài đầu tiên chúng
- ta sẽ ôn tập và mở rộng khái niệm hàm số
- với 3 nội dung chính nội dung thứ nhất
- là khái niệm của hàm số nội dung thứ hai
- là đồ thị hàm số và thứ 3 là sự đồng
- biến nghịch biến của hàm số ở trong phần
- đầu tiên các em sẽ bắt đầu cùng thầy qua
- ví dụ Thầy cho một bản cho biết nồng độ
- bụi pm 2.5 trong không khí theo thời
- gian trong ngày 25 tháng 3 năm 2021 được
- đo tại một trạm quan trắc ở Hà Nội như
- sau tại các thời điểm là 0 giờ 4 giờ 8
- giờ 12 và 16 giờ thì nồng độ bụi của đơn
- vị nguy gam trên mét khối lần lượt là
- 74,27
- 64,58
- 57,9
- 69,07 và 81,78 thì quan sát vào trong
- bảng này các bạn có thể nhận xét được
- tại mỗi thời điểm thì có một chỉ số nồng
- độ bụi tương ứng mỗi thời điểm sẽ tương
- ứng với đúng một giá trị của nồng độ bụi
- pm 2.5 tại một thời điểm thì không thể
- có hai hoặc nhiều hơn 2 giá trị nồng độ
- bụi được các em chú ý đặc điểm thứ nhất
- này nhé ví dụ thứ hai thầy cho giá bán
- lẻ điện sinh hoạt cho bởi bảng giá như
- sau mức độ tiêu thụ và giá bán điện
- tương ứng như thế này ta có 6 bậc bậc 1
- là từ 0 đến 50 kwher bậc 2 là từ trên 50
- đến 100kwh cho tới bậc 6 thì giá bán
- điện tương ứng sẽ như thế này
- dựa vào bảng giá đó thì các bạn sẽ tính
- cho thầy số tiền phải trả ứng với mỗi
- lượng điện tiêu thụ lượng điện tiêu thụ
- đơn vị kwh là 50 100 và 150 thì người
- dùng sẽ phải trả số tiền là bao nhiêu
- với đơn vị đồng
- với 50 thì đơn giản rồi 50 thuộc vào bậc
- 1 tức là cứ mỗi số điện mỗi kwh sẽ tương
- ứng với giá là 1678 đồng nên 50km thì ta
- sẽ lấy 50 nhân với
- 1.678 và kết quả là 83.900 đồng
- Tiếp theo với 100kwh thầy tính như sau
- các bạn chú ý xem thầy đã tính chính xác
- hay chưa nhé 100 thì ứng với bậc hai
- tương ứng với giá là
- 1.734 đồng 1kwh Vậy thầy lấy 100 nhân
- với 1.734 và được
- 173.400 đồng
- đúng rồi đây không phải là một kết quả
- chính xác nhé
- có tổng số tiền điện ta phải lấy 83.900
- cộng với tích của 1734 với x -50 nhé rút
- gọn vế phải ta thu được Y = 1.734 Nhân X
- và trừ đi 2.800 cho nên số tiền phải trả
- khi lượng điện tiêu thụ là 100 ta sẽ
- thay x bằng 100 ở đây
- và tìm được y =
- 170.600 với cách làm tương tự thì các
- bạn sẽ tính cho thầy lượng điện tiêu thụ
- 150 kwh thì số tiền phải trả sẽ là bao
- nhiêu nhất
- khi đó ta lấy
- 170.600 đồng và cộng với tích của 2014
- với x - 100 và kết quả là
- 271.300₫ như vậy qua hai ví dụ ví dụ thứ
- nhất cho ta nhận xét mỗi thời điểm thì
- tương ứng với đúng một giá trị của nồng
- độ bụi Nếu thầy gọi các thời điểm là đại
- bổ ích nồng độ bụi là đại lượng y thì
- mỗi x sẽ tương ứng với 1y đúng một giá
- trị của y thôi Còn trong ví dụ thứ hai
- ta có các công thức mô tả sự phụ thuộc
- của y vào X và khi thay một giá trị x mà
- thỏa mãn điều kiện tương ứng vào trong
- công thức này ta sẽ thu được đúng một
- giá trị của y các công thức mà các bạn
- đang quan sát được ở trên màn hình người
- ta gọi là các hàm số và ta có khái niệm
- hàm số như sau nếu với mỗi giá trị của x
- thuộc vào tập hợp số D có một và chỉ một
- giá trị tương ứng của Y thuộc tập số
- thực thì ta có một hàm số thầy sẽ lấy ví
- dụ với y = 1678 Nhân X đây là một hàm số
- vì nếu thầy Lấy mũi giá trị của x thuộc
- vào tập hợp số D đây ở đây chính là đoạn
- từ 0 đến 50 sẽ nhận được một và chỉ một
- giá trị tương ứng của y cho nên Đây là
- là một hàm số như vậy trong các khái
- niệm hàm số này thì các bạn sẽ quan tâm
- cho thầy các yếu tố đầu tiên x người ta
- gọi là biến số D gọi là tập xác định của
- hàm số y gọi là hàm số một chú ý rất
- quan trọng các bạn cần nhớ đó là sự
- tương ứng một một giữa x và y mỗi x thì
- chỉ có đúng 1y còn tập tất cả các giá
- trị y nhận được người ta gọi là tập giá
- trị của hàm số
- để các bạn nắm rõ hơn về khái niệm hàm
- số này thì chúng ta tập trung vào biến
- số và hàm số trước đã
- trong bảng này X là đại lượng đại diện
- cho thời điểm y là đại diện cho nồng độ
- bụi thì X là biến số và y là hàm số của
- x mối quan hệ giữa x y được mô tả bởi
- một bản thì hàm số chúng ta có được gọi
- là hàm số cho bằng bảng ở đây mỗi x thì
- tương ứng với đúng một giá trị của y nên
- y là hàm số của x nhá
- tương tự như vậy các bạn sẽ quan sát và
- cho thấy biết bảng nào sau đây cho tại y
- là hàm số của X với bản thứ nhất này
- bảng thứ hai và bảng thứ 3
- trong bảng thứ nhất và bảng thứ hai thì
- các bạn có thể thấy cứ một X thì tương
- ứng với 1y nên các bảng đó đều cho ta y
- là hàm số của x nhưng với bảng Thứ 3 Các
- bạn sẽ thấy x = 1 này Ở đây cũng có x =
- 1 nhưng lại có tới hai giá trị tương ứng
- của Y là 4 và 2 1 x lại có 2y nên bảng
- này không cho tại y là hàm số của x nhé
- nên điều đầu tiên khi nhận diện hàm số
- thì các bạn phải phát hiện ra mối tương
- ứng 1 1 x thì chỉ có 1y còn nếu một X mà
- tương ứng có nhiều y Thì đó không phải
- là hàm số bên cạnh Cho hàm số bởi bảng
- Thì ta còn có thể viết I là hàm số của x
- như thế này y = FX hoặc y = GX y = FX có
- nghĩa là y là hàm số của X với cách viết
- đó khi ta nói hàm số được cho bằng công
- thức thay lấy ví dụ viết hàm số mô tả sự
- phụ thuộc của quãng đường đi được vào
- thời gian của một vật chuyển động đều
- với vận tốc 2 m/s thì công thức liên hệ
- giữa quãng đường vận tốc và thời gian
- chúng ta đã biết rồi S bằng v x t trong
- độ s lòng quãng đường v là vận tốc Còn
- Đây là thời gian vậy thì một vật chuyển
- động đều với vận tốc v = 2 m/s quãng
- đường là s đơn vị mét sẽ phụ thuộc vào
- thời gian t đơn vị giây theo công thức s
- = 2T
- chính xác ở trong đây t là biến số còn s
- ta có thể ký hiệu bằng ft chính là hàm
- số của t đó là cách viết hàm số bằng
- công thức tương tự như thế các bạn sẽ
- trả lời cho thầy câu hỏi hỏi chấm 2 là
- trong mỗi trường hợp sau Y có phải là
- hàm số của x hay không
- trường hợp thứ nhất thầy sẽ mô tả bằng
- lời diện tích s của hình tròn bán kính r
- được tính theo công thức f = pi r Bình
- Phương và ý thứ hai là công thức y bình
- bằng x
- chính xác rồi trong trường hợp đầu tiên
- Cứ mỗi bán kính R thì ta sẽ có một diện
- tích tương ứng của hình tròn hay nói
- cách khác s là hàm số của R vì mỗi giá
- trị của R sẽ chỉ cho đúng một giá trị
- của s thôi còn ý B
- các bạn phát hiện rất đúng Nếu như thầy
- trò x = 1
- tức là y bình phương bằng 1 thì ta sẽ có
- hai giá trị của y là y = 1 hoặc y = -1
- tức là 1x ta tìm được tới hai giá trị
- tương ứng của y nên Y không phải là cái
- hàm số của ít nhất như vậy trong phần
- thứ nhất các bạn nắm được cho thầy khái
- niệm hàm số xác định đâu là biến số đâu
- là hàm số muốn có hàm số thì ta sẽ phải
- có tương ứng 1 1 giữa x và y và qua hai
- câu hỏi liên quan tới hàm số cho bằng
- bảng và cho bằng công thức chúng ta phần
- nào hình dung ra được cách xác định y có
- phải là hàm số của x hay không
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây