Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hương Sơn phong cảnh SVIP
Tác giả của Hương Sơn phong cảnh là ai?
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH
Chu Mạnh Trinh
Bầu trời cảnh Bụt1
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động”2 hỏi là đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến3 cá nghe kinh.
Vẳng bên tai một tiếng chày kình4,
Khách tang hải5 giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,
Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây6.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt7 niệm “Nam vô Phật”,
Cửa từ bi8 công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
(In trong Việt Nam ca trù biên khảo,
Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề,
NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995;
có tham khảo một số văn bản khác)
1 Cảnh Bụt: phong cảnh mang không khí riêng của xứ Phật, nơi tu hành.
2 Đệ nhất động: trên của động Hương Tích có khắc dòng chữ: “Nam thiên đệ nhất động” (động số một của trời Nam), tương truyền là chữ của chúa Trịnh Sâm.
3 Khe Yến: tức suối Yến, nằm trong quần thể Hương Sơn.
4 Chày kình: chày giống hình con cá kình, dùng để đánh chuông.
5 Khách tang hải: khách đến từ cõi trần tục. Thành ngữ đầy đủ: Tang điền thương hải (ruộng dâu biến thành biển xanh), chỉ cuộc đời biến thiên, thay đổi, thịnh suy khôn lường.
6 Thang mây: lối đi lên Hương Sơn có mây phủ, gập ghềnh, uốn lượn giống như thang bằng mây.
7 Tràng hạt: vòng chuỗi hạt các Phật tử thường lần từng hạt mỗi khi đọc kinh, niệm Phật.
8 Cửa từ bi: cửa nhà Phật (thương yêu chúng sinh; thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của chúng sinh).
Văn bản thuộc thể loại nào?
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH
Chu Mạnh Trinh
Bầu trời cảnh Bụt1
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động”2 hỏi là đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến3 cá nghe kinh.
Vẳng bên tai một tiếng chày kình4,
Khách tang hải5 giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,
Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây6.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt7 niệm “Nam vô Phật”,
Cửa từ bi8 công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
(In trong Việt Nam ca trù biên khảo,
Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề,
NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995;
có tham khảo một số văn bản khác)
1 Cảnh Bụt: phong cảnh mang không khí riêng của xứ Phật, nơi tu hành.
2 Đệ nhất động: trên của động Hương Tích có khắc dòng chữ: “Nam thiên đệ nhất động” (động số một của trời Nam), tương truyền là chữ của chúa Trịnh Sâm.
3 Khe Yến: tức suối Yến, nằm trong quần thể Hương Sơn.
4 Chày kình: chày giống hình con cá kình, dùng để đánh chuông.
5 Khách tang hải: khách đến từ cõi trần tục. Thành ngữ đầy đủ: Tang điền thương hải (ruộng dâu biến thành biển xanh), chỉ cuộc đời biến thiên, thay đổi, thịnh suy khôn lường.
6 Thang mây: lối đi lên Hương Sơn có mây phủ, gập ghềnh, uốn lượn giống như thang bằng mây.
7 Tràng hạt: vòng chuỗi hạt các Phật tử thường lần từng hạt mỗi khi đọc kinh, niệm Phật.
8 Cửa từ bi: cửa nhà Phật (thương yêu chúng sinh; thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của chúng sinh).
Nối để hoàn thiện bố cục văn bản.
Bầu trời cảnh Bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?
Cảm xúc của tác giả được thể hiện trong bốn câu đầu là gì?
Bấm chọn dòng thơ cho thấy sự ngạc nhiên của tác giả khi đặt chân đến Hương Sơn.
Bầu trời cảnh Bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một lang hồng bóng nguyệt,
Chập chờn mấy lối uốn thang mây.
Vẻ đẹp Hương Sơn hiện lên như thế nào qua đoạn thơ trên?
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH
Chu Mạnh Trinh
Bầu trời cảnh Bụt1
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Kìa non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động”2 hỏi là đây có phải?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến3 cá nghe kinh.
Vẳng bên tai một tiếng chày kình4,
Khách tang hải5 giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng,
Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây6.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt7 niệm “Nam vô Phật”,
Cửa từ bi8 công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
(In trong Việt Nam ca trù biên khảo,
Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề,
NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995;
có tham khảo một số văn bản khác)
1 Cảnh Bụt: phong cảnh mang không khí riêng của xứ Phật, nơi tu hành.
2 Đệ nhất động: trên của động Hương Tích có khắc dòng chữ: “Nam thiên đệ nhất động” (động số một của trời Nam), tương truyền là chữ của chúa Trịnh Sâm.
3 Khe Yến: tức suối Yến, nằm trong quần thể Hương Sơn.
4 Chày kình: chày giống hình con cá kình, dùng để đánh chuông.
5 Khách tang hải: khách đến từ cõi trần tục. Thành ngữ đầy đủ: Tang điền thương hải (ruộng dâu biến thành biển xanh), chỉ cuộc đời biến thiên, thay đổi, thịnh suy khôn lường.
6 Thang mây: lối đi lên Hương Sơn có mây phủ, gập ghềnh, uốn lượn giống như thang bằng mây.
7 Tràng hạt: vòng chuỗi hạt các Phật tử thường lần từng hạt mỗi khi đọc kinh, niệm Phật.
8 Cửa từ bi: cửa nhà Phật (thương yêu chúng sinh; thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của chúng sinh).
Cảm hứng chủ đạo của văn bản liên quan đến tình yêu (Chọn 2 đáp án)
Bấm chọn dòng thơ bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người viết.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm “Nam vô Phật”,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.
Nội dung của những câu thơ trên là gì?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong hai câu trên?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây