Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hướng dẫn giải đề thi thử THCS An Lưu - Phần 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Xác định vị trí của hai khổ thơ sau trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật.
Đoạn văn sau thuộc kiểu mở bài nào?
Bom đạn chiến tranh đã khiến đất nước mang trên mình những vết thương, khiến bao gia đình tan nát vì ly biệt, bao nỗi đau cứ thế chồng chất. Tuy nhiên, giữa bản nhạc buồn của chiến tranh, văn học vẫn mang đến cho đời sống tình cảm của con người những cung bậc, âm thanh da diết, tuyệt đẹp về tinh thần đoàn kết, tình đồng chí, đồng đội và cả về tình cảm gia đình thiêng liêng, cao đẹp. Một trong những tác phẩm viết hay nhất về tình cảm gia đình trong chiến tranh là truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, Qua đoạn văn diễn tả khung cảnh chia tay giữa bé Thu và ông Sáu, nhà văn thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng, thắm thiết.
Thi phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được sáng tác năm nào?
Xác định nhịp trơ trong câu thơ sau.
"Lại đi, lại đi trời xanh thêm"
Từ "trời xanh" còn xuất hiện trong bài thơ nào sau đây?
Điền vào chỗ trống.
Vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe là: giàu nhiệt huyết, sắt son tổ quốc, sục sôi giặc và ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miền Nam, đất nước.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- khi cô rất vui được chờ đón các bạn quay
- trở lại hóa học ôn thi vào 10 Trung học
- phổ thông môn ngữ văn của trang web
- arm.vn các bạn thân mến cô cho chúng ta
- đang cùng nhau Chữa đề tuyển sinh vào 10
- đề thi thử của trường trung học cơ sở An
- lưu ở video trước chúng mình đang dừng
- lại ở vần làm văn và đã giải quyết xong
- công nghị luận xã hội đến với video cuối
- cùng này chúng mình sẽ vào yêu cầu của
- câu nghị luận văn học cảm nhận của em về
- đoạn thơ sau đoạn thơ trích trong bài
- thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính của nhà
- thơ Phạm Tiến Duật và cũng như những bài
- chữa Văn Học trước chúng ta thấy rằng
- yêu cầu của bài nghị luận văn học này
- với 4 yêu cầu các bạn phải đảm bảo đúng
- cấu trúc của một bài văn nghị luận xác
- định được đúng vấn đề cần nghị luận
- không mắc lỗi chính tả dùng từ đặt câu
- và cuối cùng chúng ta có một phần điểm
- sáng tạo
- Ừ trước hết đến với yêu cầu đảm bảo cấu
- trúc của một bài văn nghị luận bài văn
- nghị luận vẫn gồm 3 phần mở thân kết bài
- Điều chúng ta có thể theo dõi trên màn
- hình chuyển sang phần thứ hai xác đúng
- đúng vấn đề cần nghị luận để xác định
- được đúng vấn đề nghị luận trong đề bài
- này Trước hết các bạn hãy xác định đúng
- cho cô vị trí của hai khổ thơ trong đề
- bài trong toàn bộ bài thơ bài thơ về
- Tiểu Đội Xe Không Kính
- vì chúng mình dễ dàng phát hiện được
- ngay hai khổ thơ xuất hiện trong đề bài
- là khổ thơ thứ Sáu và khổ thơ thứ 7 của
- bài thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính và yêu
- cầu chúng ta là cảm nhận về hai khổ thơ
- này chúng ta cảm nhận về phương diện nội
- dung và phương diện nghệ thuật của hai
- khổ thơ sau khi xác định được đúng vấn
- đề cần nghị luận chúng ta có các bước
- triển khai của bài nghị luận trước hết
- là phần mở bài theo dõi Mở bài trên màn
- hình trong câu hỏi sau đây cô còn có
- những bờ bài khác các bạn hãy cùng tương
- tác với vào lời nhé Ae
- vì chúng mình bừa xác định được các mở
- bài trực tiếp gián tiếp của đề bài này
- sau phần mở bài chúng ta sẽ đến với phần
- thân bài và trong phần thân bài này
- chúng ta lần lượt đi triển khai các ý
- khái quát sau đó cảm nhận về nội dung và
- nghệ thuật của hai khổ thơ trong bài thơ
- Trước hết nói về vần khái quát chúng ta
- cần phải khái quát về tác giả tác phẩm
- cũng như đoạn trích tác giả Phạm Tiến
- Duật chúng ta đã được học rất kỹ trong
- bài học Tìm hiểu về bài thơ bài thơ về
- Tiểu Đội Xe Không Kính Nếu như các bạn
- muốn xem củng cố lạ cô đề đường dẫn link
- của bài học đó dưới phần mô tả các bạn
- chú ý theo dõi nhé sau phần giới thiệu
- về tác giả Chúng ta đến với giới thiệu
- về tác phẩm các bạn nhớ lại giúp cô bài
- thơ sáng tác năm nào
- Ừ đúng rồi bài thơ về Tiểu Đội Xe Không
- Kính nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật
- được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo
- văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập
- thơ vầng trăng cuồng Lửa của tác giả bài
- thơ được sáng tác năm 1969 giữa lúc cuộc
- chiến tranh kháng chiến chống Mỹ đang
- diễn ra ác liệt và trong bài thơ này
- chúng ta còn nhắc đến hai khổ thơ cuối
- cùng khổ thơ 6 khẳng định tình đồng chí
- đồng đội của những người lính trẻ và khổ
- thơ thứ bảy khổ thơ cuối bài thơ làm nổi
- bật ý chí chiến đấu vì miền Nam thống
- nhất đất nước của những người lính lái
- xe
- khi kết thúc phần khái quát chúng ta sẽ
- đến với cảm nhận chi tiết về mặt nội
- dung và bề mặt nghệ thuật trước hết về
- nội dung chúng ta có khổ thơ thứ Sáu Bếp
- Hoàng Cầm ta dựng giữa trời chung bát
- đũa nghĩa là gia đình đấy bọng mắt chông
- chênh đường xe chạy lại đi lại đi trời
- xanh thêm trong bom rơi những chàng trai
- lái xe không kính hợp lại với nhau thành
- một tiểu đội thành những người có chung
- chí hướng nhưng hơn thế mỗi km Đường ghi
- lại thành km tình nghĩa bởi họ không chỉ
- là đồng chí họ còn là anh em ruột thịt
- hai câu thơ đầu tiên là một định nghĩa
- về gia đình Bếp Hoàng Cầm là một kiểu
- bếp dã chiến của bộ đội ta đặt dưới lòng
- đất khi đun khỏi tản ra để địch không
- phát hiện được bếp này mang tên một
- người sáng tạo ra nó trong thời kỳ kháng
- chiến chống Pháp người anh hùng
- Nữ Hoàng Cầm như thế hai câu thơ là một
- định nghĩa về gia đình rất đơn giản mà
- bất ngờ chung bát đũa nghĩa là gia đình
- đấy câu thơ có vẻ phi lý nhưng với người
- lính có lẽ không cần gì thêm bởi tấm
- lòng họ đã thuộc về nhau nên câu thơ
- giản đơn mà sâu nặng tình đồng đội khóa
- tình cảm gia đình những người lính gắn
- bó keo sơn trong tình cảm mặn mà sâu sắc
- tế ra cái phi lý đã thành cái có lý trí
- lý tạo ra một bất ngờ thú vị mà cảm động
- như thế công thơ là một cách định nghĩa
- rất mới rất lính rất rộng rất tếu táo mà
- cũng thật sâu sắc chung bát chung đũa
- chung Nắm Cơm trùng bếp lửa Trung hoàn
- cảnh khó khăn chung một con đường chung
- một lý tưởng chung sự sống và cái chết
- đó là gia đình khổ thơ đã ghi lại những
- giây phút dừng chân đầy tình yêu thương
- đầm ấm của những người lính lái xe sau
- những
- các nhiệm vụ sau Vùng lái vượt qua bom
- đạn kẻ thù họ Dừng Chân cùng nhau chia
- sẻ từng bát cơm hạt gạo như một gia đình
- hình ảnh trước Bếp Hoàng Cầm ấm cúng và
- những người lính ngồi cạnh nhau nghỉ
- ngơi khiến lòng ta bình yên lại Bởi giữa
- cái khốc liệt của Chiến tranh thì khoảnh
- khắc ấy đẹp quá nó khiến người ta có
- thêm niềm tin để có động lực đi tiếp ở
- hai câu thơ sau võng mắc chông chênh
- đường xe chạy lại đi lại đi trời xanh
- thêm một từ láy trông tranh diễn tả bao
- nhiêu khó khăn vất vả gập ghềnh trên
- đường đi của người lính lái xe nhưng rủ
- khó khăn xe vẫn chạy vì phía trước các
- bạn đọc câu thơ thứ tư và xác định giúp
- cô nhịp thơ trong câu thơ này
- hai câu thơ lại đi lại đi trời xanh thêm
- với nhỉ 223 cứ lâng lâng như bánh xe lăn
- nhịp thơ này chúng mình đã được xác định
- trong phần tìm hiểu chi tiết của bài thơ
- phép điệp lại đi được lặp lại hai lần cứ
- sấy trò như vòng quay của chiếc bánh xe
- tăng lăn mải miết làm Hiện lên hình ảnh
- những chiếc xe đang băng băng ra chiến
- trường từ trời xanh trong cụ trời xanh
- thêm cũng có nhiều ý nghĩa đặc sắc chúng
- mình nhớ lại từ trời xanh còn xuất hiện
- trong bài thơ nào cũng đã được học trong
- chương trình Ngữ Văn tập 2 của lớp 9A
- Ừ đúng rồi cụm từ trời xanh còn xuất
- hiện trong bài thơ Viếng Lăng Bác trong
- câu thơ vẫn biết trời xanh là mãi mãi
- nhưng trời xanh đó mang nghĩa gốc là bầu
- trời trên đầu thì trong câu thơ này trời
- xanh không chỉ là bầu trời xanh trên đầu
- con là bầu trời trong tâm hồn đầy màu
- xanh hi vọng khiến câu thơ đẹp lãng mạn
- như tâm hồn bay bổng của những người
- lính trẻ trên những chiếc xe không kính
- là cả bầu trời bao la rộng lớn che chở
- cho các anh chúng ta không thể quên
- những chiếc võng mắc trên thùng xe các
- anh nằm chợp mắt hay kể chuyện vặt hay
- đánh đàn và hát rộn vang theo tiếng nhịp
- của những bánh xe lăn tròn cuộc chiến
- đấu gian nan vất vả của những người lính
- lái xe trong kháng chiến chống Mỹ được
- Phạm Tiến Duật khắc họa chân thực và
- sống động biết bao nhiêu chỉ 2 từ chông
- chênh mà cho người đọc cảm thấy như
- chính mình đang ngồi cùng với các anh
- trên chiếc võng Trường Sơn
- Và như thế Chúng ta đã cảm nhận được về
- phương diện nội dung của khổ thơ thứ Sáu
- kế tiếp là khổ thơ thứ bảy Khẳng định ý
- chí chiến đấu vì miền Nam thống nhất đất
- nước của những người lính lái xe không
- có kính rồi xe không có đèn không có mui
- xe thùng xe cỏ xước xe vẫn chạy vì miền
- Nam phía trước chỉ cần trong xe có một
- trái tim từ đầu đến cuối chúng ta thấy
- xuất hiện rất nhiều những từ không và
- đến khổ thơ cuối cùng này là một điệp
- khúc không có kính không có đèn không có
- mui C thùng xe cỏ xước một loạt những
- biện pháp điệp ngữ và liệt kê không có
- nhấn mạnh sự trần trụi biến dạng của
- những chiếc xe càng vào sâu trong chiến
- trường những chiếc dây càng trở nên méo
- mó biến dạng một lần nữa thông qua những
- hình ảnh của những chiếc xe nhà thơ Phạm
- Tiến Duật đã gián tiếp miêu tả sự ác
- liệt của chiến trường
- ở lại là những chiếc xe không kính không
- nền không vui ấy vẫn băng băng ra chiến
- trường ở đây có một sự đối lập giữa vẻ
- bề ngoài của chiếc xe và khả năng của
- chiếc xe giữa hai câu thơ đầu và hai câu
- thơ sau đối lập giữa điều kiện vật chất
- và sức mạnh tinh thần của người lính lái
- xe để cân bằng 3 cái không có ở trên chỉ
- cần một cái có ở hai câu dưới đó là trái
- tim người lính Đến đây ta càng nhận được
- sự Nam chàng hóm hỉnh nhưng cũng thật
- sâu sắc trong thơ của Phạm Tiến Duật
- những chiếc xe dường như không chỉ chạy
- bằng nhiên liệu mà thật độc đáo khi có
- một trái tim cầm lái trái tim vừa là
- hình ảnh ẩn dụ vừa là hình ảnh hoán dụ
- nó hội tụ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến
- sĩ lái xe giàu Nhiệt Huyết Sắc Son tình
- yêu tổ quốc Sục Sôi căm thù giặc và ý
- chí quyết tâm chiến đấu để giải phóng
- miền Nam thống nhất đất nước
- Chị Thơ thấm thiếu trách nhiệm niềm tin
- và lý tưởng phép chơi chữ tài hoa giữa 0
- và có tạo nên một sự tương phản giàu ý
- nghĩa không kính không đèn không mui xe
- nhưng quan trọng nhất là có một trái tim
- câu thơ kết lại là một thần bú là con
- mắt thơ với hình ảnh người trói có một
- trái tim đã hoàn chỉnh bức chân dung
- tuyệt đẹp của người lính lái xe Trường
- Sơn thời chống Mỹ đúng là lý tưởng lớn
- vì Việt Nam Lý Tưởng đấu tranh thống
- nhất đất nước là cội nguồn sức mạnh thẳm
- sâu nhất của nhân dân ta trong cuộc đụng
- đầu lịch sử quyết liệt với đế quốc Mỹ
- câu thơ kết năm một màu sắc triết lý sức
- mạnh quyết định trong chiến tranh không
- phải là vũ khí không phải là sức mạnh
- vật chất mà là con người con người mang
- trái tim nồng nàn yêu thương bằng ý chí
- kiên cường dũng cảm mang niềm lạc quan
- và niềm tin vào tương lai Tất Thắng bài
- thơ đó Chị nói về chiếc xe không kính mà
- còn phản ảnh lý tưởng của cả một thời
- đại quyết tâm giải phóng miền Nam thống
- nhất đất nước hình ảnh chế
- những bài thơ đã trở thành nhãn tử tỏa
- sáng cả bài thơ Tỏa Sáng vẻ đẹp của
- người lính lái xe Trường Sơn nói riêng
- và của cả thế hệ trẻ Việt Nam thử kháng
- chiến chống Mỹ cứu nước xẻ dọc Trường
- Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy
- tương lai để có thể tổng kết về nội dung
- của khổ thơ thứ 7 này các bạn hãy thực
- hiện câu hỏi sau đây nói về vẻ đẹp của
- người lính lái xe nhé
- Ừ cô cảm ơn các bạn đã rất tích cực sau
- khi cảm nhận được về phương diện nội
- dung chúng ta có những nhận xét về
- phương diện nghệ thuật của hai khổ thơ
- này hai khổ thơ với giọng thơ ngang tàng
- có cả chất nghịch ngợm rất phù hợp với
- những đối tượng miêu tả là những chàng
- trai lái xe trên những chiếc xe không
- kính giọng điệu ấy làm cho lời thơ gần
- với lời văn xuôi lời đối thoại lời nói
- thường ngày nhưng vẫn thú vị và giàu
- chất thơ chất thì ở đây là từ những hình
- ảnh độc đáo từ cảm hứng về vẻ viên nhan
- dũng cảm sự sôi nổi trẻ trung của những
- người lính lái xe từ ấn tượng cảm giác
- được miêu tả cụ thể sống động và gợi cảm
- nghệ thuật của hai khổ thơ còn thấy
- trong thể thơ kết hợp giữa thể bảng chữ
- và thể tám chữ tạo cho bài thơ có nhiều
- thơ gần với lời nói tự nhiên sinh động
- những yếu tố vì ngôn ngữ đời thường gần
- gũi giản dị và giọng điệu bài thơ đã góp
- phần rất
- những người chiến sĩ lái xe trên tuyến
- đường Trường Sơn một cách chân thực và
- sinh động như vậy chúng ta đã khái quát
- và cảm nhận được lần lượt về nội dung và
- nghệ thuật của hai khổ thơ thứ sáu thứ
- bảy bài thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính
- cuối cùng trong bài văn này chúng ta đến
- với phần kết bài các bạn dùng video lại
- một chút đọc phần kết bài này và có thể
- vận dụng trong bài thi của mình nhé Ở
- yêu cầu của bài nghị luận văn học này
- chúng ta cũng cần phải lưu ý không mắc
- lỗi chính tả dùng từ đặt câu và các bạn
- có thể hoàn toàn sáng tạo trong cách
- diễn đạt của mình để có một bài văn hoàn
- chỉnh nhất là tác phẩm tâm đắc của chúng
- ta video chữa bài của chúng ta đến đây
- là kết thúc của chương trình Cảm ơn các
- bạn đã chú ý theo dõi và hi vọng rằng
- bài giảng sẽ giúp các bạn ôn thi
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây