Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hướng dẫn giải đề thi thử huyện Yên Dũng - Phần 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Phạm Tiến Duật( 1941 - 2007) là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Thơ của ông chủ yếu viết về hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn lịch sử. Trong đó, tiêu biểu là bài thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" ra đời năm 1969 khi cuộc kháng chiến của quân và dân ta đang diễn ra ác liệt. Qua việc khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính nhà thơ làm nổi bật tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Hai khổ thơ cuối bài thơ có giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
2. Phạm Tiến Duật là nhà thơ trẻ và lớn lên “trong sắc áo của anh bộ đội Trường Sơn” giữa những ngày ác liệt nhất của cuộc chiến tranh nhân dân chống Mỹ. Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hình thành và lớn lên với những bài thơ “Trường Sơn đông - Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong, Nhớ....” đã góp phần trẻ hoá thơ Việt Nam thời chống Mỹ. Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được rút ra trong tập thơ “Vầng trăng - quầng lửa” của tác giả. Trong bài thơ tác giả đã xây dựng một hình tượng độc đáo những “chiếc xe không kính” chắn gió vẫn băng băng trên đường ra trận vì chiến trường miền Nam ruột thịt. Hai khổ thơ cuối bài thơ (khổ 6 - 7) để lại ấn tượng đặc biệt trong lòng người đọc.
3.
“Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn
Hai đứa ở hai đầu xa thẳm
Đường ra trận mùa này đẹp lắm
Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây…”
(Trường Sơn đông, Trường Sơn tây)
Năm 1970, tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” của Phạm Tiến Duật ra đời, mang đến tiếng thơ của một chiến sĩ trẻ tuổi hào hùng, sôi nổi và hồn nhiên kì lạ trên tuyến đường Trường Sơn. Thơ Phạm Tiến Duật thể hiện tình yêu nước, chí khí anh hùng của thế hệ thanh niên Việt Nam trong cuộc kháng chiến chỗng Mĩ cứu nước qua hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong, những anh bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn. Trong đó “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một thi phẩm đặc sắc, hai khổ thơ cuối bài thơ (khổ 6 - 7) để lại ấn tượng đặc biệt trong lòng người đọc.
Chọn mở bài gián tiếp trong các mở bài trên.
Hoàn thiện thông tin về nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Nguyễn Quang Sáng , là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Các tác phẩm của ông phản ánh cuộc sống và con người trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gạch chân dưới câu văn miêu tả ánh mắt của ông Sáu nhìn con.
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba...a...a...ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba...a...a...ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Từ nào sau đây diễn tả cảm xúc của mọi người khi nghe tiếng thét của bé Thu?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui được chào đón các bạn
- quay trở lại khóa học ôn thi vào 10
- Trung học phổ thông môn ngữ văn của
- trang web org.vn các bạn thân mến cô cho
- chúng ta đang cùng nhau tìm hiểu chữa đề
- thi thử tuyển sinh vào lớp 10 Trung học
- Phổ thông của huyện Yên Dũng tỉnh Bắc
- Giang ở các video trước chúng mình đã
- hoàn thành được phần đọc hiểu phần nghị
- luận xã hội bây giờ cô cho chúng ta vào
- yêu cầu của câu hỏi số 3 Nghị luận văn
- học yêu cầu của bài nghị luận văn học
- chính là trình bày cảm nhận của em về
- tình cha con trong đoạn trích trích từ
- truyện ngắn Chiếc Lược Ngà của nhà văn
- Nguyễn Quang Sáng các bạn đọc thật kĩ
- đoạn văn trích này à
- Ê bà gửi yêu cầu của đề bài này chúng ta
- cũng phải lần lượt thực hiện đủ 4 bước
- trước hết chúng ta cần phải lưu ý đảm
- bảo đúng cấu trúc của một bài văn nghị
- luận văn học với 3 phần mở bài thân bài
- và kết bài sau đó xác định đúng cho cô
- vấn đề cần nghị luận
- [âm nhạc]
- tư vấn đề cần nghị luận được điều ra
- trong đề bài này là gì
- Ừ đúng rồi chúng ta sẽ phải cảm nhận về
- tình cha con trong đoạn trích thuộc văn
- bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
- và vấn đề nghị luận này rãi được thể
- hiện trong một phạm vi không phải là
- toàn bộ truyện ngắn mà chính là đoạn văn
- từ đến lúc chia tay cho đến vết sẹo dài
- của bà nói nữa chúng ta xác định được
- phạm vi của đề bài này nằm trong phần
- gần cuối đoạn trích diễn tả cuộc chia
- tay của cha con ông Sáu và bé Thu
- ạ sau khi xác định được đúng vấn đề cần
- nghị luận chúng ta sẽ triển khai toàn bộ
- mở bài thân bài và kết bài trước hết nói
- về phần mở bài Cô có hai mở bài như sau
- các bạn hãy giúp cô xác định đâu là mở
- bài trực tiếp đầu là một bài gián tiếp
- nhé Ở đây có giới thiệu với chúng mình
- một mở bài gián tiếp cho đề văn này các
- bạn có thể sử dụng thì tham khảo
- Ừ xong mở bài chúng ta đến với thân bày
- trong phần thân bài các bạn triển khai
- lần lượt giúp cô phần khái quát Sau đó
- chúng mình sẽ đến phân tích chúng ta sẽ
- khái quát về tác giả tác phẩm thì vấn đề
- cần nghị luận và phân tích cảm nhận về
- tình cha con qua phương diện nội dung và
- phương diện nghệ thuật trước hết khái
- quát về tác giả Nguyễn Quang Sáng em hãy
- hoàn thiện một số thông tin sau về nhà
- văn Nguyễn Quang Sáng nhé
- vì chúng mình có một số thông tin nhà
- văn Nguyễn Văn Sáng sinh năm 1932 mất
- năm 2014 là một nhà văn trưởng thành
- trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
- chống Mỹ quê ở huyện Chợ Mới tỉnh An
- Giang trong kháng chiến chống Pháp ông
- tham gia bộ đội hoạt động ở chiến trường
- Nam Bộ từ sau năm 1954 Ông tập kết ra
- Bắc Nguyễn đang sáng bắt đầu viết văn
- những năm chống Mỹ Ông Trở Về Nam bộ
- tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng
- tác văn học sinh ra lớn lên và hoạt động
- chủ yếu ở chiến trường miền Nam nên các
- sáng tác của Nguyễn Quang Sáng chỉ xoay
- quanh cuộc sống con người Nam Bộ trong
- hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa
- bình đến năm 2000 Ông được nhà nước tặng
- giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
- thuật Chiếc Lược Ngà là một tác phẩm đặc
- sắc nổi tiếng của Nguyễn Quang Sáng
- chúng ta sẽ nêu lên một số nét khái quát
- về tác phẩm này chúng ta đã được tìm
- hiểu chi tiết ở những bài học phân tích
- về truyện ngắn Chiếc Lược
- anh ta thấy được rằng truyện ngắn này
- viết năm 1966 trong hoàn cảnh kháng
- chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt tác
- giả hoạt động của chiến trường Nam Bộ
- tác phẩm này được in trong một tập
- truyện ngắn cùng tên đó khái quát về nội
- dung đoạn trích đoạn trích thể hiện tình
- cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong
- cảnh ngộ éo le của chiến tranh phần thứ
- ba chúng mình giới thiệu vấn đề cần nghị
- luận xác định cho cô vị trí của đoạn
- trích trong đề bài nằm ở gần cuối truyện
- Khi ông Sáu phải trở lại đơn vị lúc đó
- bé Thu mới nhận ra 3 và đón nhận cha của
- mình qua đoạn trích thể hiện tình cảm
- cha con thiêng liêng sâu nặng đó là
- những ý mà chúng ta cần phải nêu lên ở
- trong phần khái quát tiếp đến phần phân
- tích chúng ta sẽ phân tích giới thiệu về
- hoàn cảnh của cha con ông Sáu và khái
- quát về cuộc chia tay của cha con ông
- Sáu
- từ trước khi phân tích chi tiết nhắc đến
- ông Sáu xa nhà đi kháng chiến mãi có dịp
- về thăm nhà ông hi vọng gặp lại đứa con
- Sau tám năm xa cách chưa một lần gặp mặt
- thì Nhung bé thu lại không nhận ra ba do
- vết thẹo trên mặt ông Sáu làm ông không
- giống với người cha chụp chung bức hình
- với má mà nó biết cho nên những ngày đầu
- thu đối xử với ba như một người xa lạ
- a cho đến lúc nghe bà ngoại nói bé Thu
- mới nhận ra Cha Tình Cha con trỗi dậy
- mãnh liệt cũng là lúc ông Sáu phải ra đi
- ở lại khu căn cứ người cha Dồn hết tình
- yêu thương nhớ con và việc làm một chiếc
- lược ngà tặng con sau khi có những nét
- khái quát chúng ta sẽ phân tích phân
- tích được Tình cha con ông Sáu với bé
- Thu trước hết nói về tình yêu thương của
- ông Sáu với con đọc toàn bộ đoạn văn
- chúng ta sẽ thấy khi chia tay ông Sáu
- bộc lộ tình yêu thương con sâu nặng đầu
- tiên ông không dám lại gần con chỉ dám
- nhìn con Anh Chỉ Đứng Nhìn nó Các bạn
- hãy gạch chân dưới câu văn miêu tả ánh
- mắt của ông 6.000 con giúp cô nhé Đúng
- rồi câu văn miêu tả ánh mắt của ông
- 6.000 con chính là anh nhìn với đôi mắt
- trìu mến lẫn nguồn dầu
- chi nhánh mắt cho thấy nội thất da cả sự
- yếu đuối của một người lính trước tình
- cảm gia đình vì không dám lại gần con
- chỉ dám nhìn con đầy xót xa như thế cho
- nên hành động thứ hai của ông Sáu là chỉ
- dám Chào con khe khẽ từ láy khe khẽ diễn
- tả tất cả sự nhẹ nhàng thận trọng của
- một người cha dành cho con mình dường
- như vì sợ làm nó phản ứng gay gắt sợ
- lòng mình dễ dàng thêm mạnh chịu tất cả
- những loại hành động của người cha ấy
- đều rất dễ hàng rụt rè cuối cùng khi con
- nhận ra mình ông Sáu bế con lên niềm
- hạnh phúc của người cha khi được ôm ấp
- trong tai hình hài máu mủ của mình diễn
- tả trong từ bế sự hạnh phúc đến bây giờ
- mới có được nó ngắn ngủi ít ỏi nhưng làm
- hành trang cho gửi tra tiếp tục tiến
- bước trên con đường hành quân Vì có con
- ở nhà vì còn phải hoàn thành lời hứa với
- con khi con nhận ra Ba gọi Ba một tiếng
- xúc động
- chị đã xúc động đến nỗi phải rút thăm ra
- lòng nước mắt chi tiết này mặc dù không
- xuất hiện trong đoạn trích ở đề bài
- nhưng các bạn cũng có thể nhắc đến đó là
- giọt nước mắt hạnh phúc của người cha
- giọt nước mắt mà ông cố giấu và lời hứa
- trở về cùng Chiếc lược ngà cho con đã
- gói trọn tình cảm yêu thương gắn bó sâu
- sắc mãnh liệt và ông dành cho con Cuối
- cùng chúng ta có thể tổng kết rằng tình
- yêu con của ông Sáu đã chiến thắng mọi
- Khoảng Cách của sự Biệt Ly tình cảm ấy
- luôn vẹn nguyên ấm áp và tràn đầy tình
- cha to sẽ không chỉ được biểu hiện trong
- tình cảm của ông Sáu với con mà sẽ còn
- thể hiện trong tình cảm của bé Thu dành
- cho cha Nếu anh Ba tôi tức người kể
- chuyện để ý đến Ánh mắt của ông Sáu khi
- nhìn con thì với nhân vật bé Thu người
- kể chuyện cũng để ý đến Ánh mắt của nhân
- vật này tình yêu thương của bé Thu dành
- cho cha được thể hiện
- A và những thay đổi bị tâm lý và hành
- động của bé thu đầy bất ngờ nhà văn xoáy
- sâu vào đôi mắt đôi mắt mênh mông của
- con bé bỗng xôn xao điều ấy chứng tỏ tâm
- hồn bé Thu cũng có những chuyển động rất
- khác thường và cảm xúc của bé Thu cùng
- nổ trong tiếng thét 3 các bạn Đọc đoạn
- văn và hãy tìm cho cô đúng từ diễn tả
- cảm xúc của mọi người khi nghe tiếng
- thét ấy của bé Thu nhé
- Ừ đúng rồi tiếng thiết ấy nghe thật Xót
- Xa tiếng Thiết có sức gây chấn động dữ
- dội đến với mọi người xung quanh đến mức
- tiếng kêu của nó như tiếng xé sự im lặng
- và sẽ cả ruột gan mọi người nghe và Xót
- Xa Xót xa không chỉ bị tâm trạng của con
- người mà còn vì hoàn cảnh éo le đau đớn
- của chiến tranh gây ra đến lúc nhận ra
- ba gọi một tiếng Ba thân thương trìu mến
- thì cũng là lúc ba phải ra đi vào nơi
- bom rơi đạn nổ nhà văn đã phối hợp miêu
- tả ngoại hình bề ngoài chân dung hình
- ảnh ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc cao trào
- của bé Thu trong giờ phút chia tay dung
- lượng chi tiết về bé Thu cũng được huy
- động dày đặc và đầy ấn tượng qua các
- hành động kêu chạy sô tới chạy thoát lên
- Dang hai tay ôm chặt nói trong tiếng
- khóc hôn một loạt những cảm xúc mạnh đến
- như muốn
- cô gái làm tóc tơ sau ót của nó dựng
- đứng lên về bên ngoài ý kết hợp với
- những động Thái đầy cảm xúc như đã liệt
- kê cho thấy tình cảm mãnh liệt của bé
- Thu nếu trước kia để câu lạnh lùng với
- ba bao nhiêu thì bây giờ tình cảm với ba
- nồng nàn mãnh liệt bấy nhiêu trong tình
- yêu dành cho ba dường như xen kẽ tả niềm
- ân hận Không Nguôi sự níu kéo cái khoảnh
- khắc ít ỏi còn lại được ở bên người cha
- kính yêu của mình Chúng ta cũng cần phải
- giải thích vì sao bé thu lại có những
- thái độ lạ lùng về tình cảm như thế Thực
- ra tình yêu của bé Thu dành cho cha sâu
- sắc mãnh liệt Nhưng sự hiểu lầm do cảnh
- ngộ éo le của chiến tranh xô đẩy đã
- khiến cho bé Thu có những nhầm lẫn đáng
- tiếc cái đem bỏ về nhà bà ngoại ở đoạn
- trước của đoạn văn này đã tạo nên bước
- ngoặt tâm lý cho bé Thu để giải tỏa nỗi
- ngực Bà ngoại đã giải thích về vết sẹo
- làm thay đổi khuôn mặt của ba nó khinh
- kết quả tâm trạng của Bé Thu vừa ân hận
- vừa hối tiếc và rút chia tay ba tình cảm
- dồn nén bấy lâu ở Thu bừng ra mạnh mẽ
- hối hả Uống quyết xen lẫn sự hối hận
- trước cảnh ấy có người không cầm được
- nước mắt như thế qua những biểu hiện tâm
- lý và hành động chúng ta thấy rằng bé
- Thu có tình cảm sâu sắc mạnh mẽ và cũng
- thật dứt khoát rạch ròi cứng còi ương
- ngạnh một tình yêu gan gốc đến ương
- ngạch vừa ẩn chứa một cá tính mạnh mẽ
- vừa rất hồn nhiên ngây thơ Nguyễn Quang
- Sáng đã tỏ ra rất am hiểu tâm lý trẻ thơ
- biết nâng niu tâm hồn trẻ thơ và điều ấy
- giúp ông làm nghe những trang viết sinh
- động và hạt đậu cuối cùng sau khi phân
- tích cảm nhận về tình yêu thương của bé
- Thu dành cho cha chúng ta cũng có thể
- kết luận tất cả những tình yêu thương ấy
- cho thầy lý tình cảm mãnh liệt chân
- thành thắm thiết được bộc lộ cảm động
- có hoàn cảnh éo le của chiến tranh qua
- đó chúng ta cũng thấy được bé Thu là một
- người mạnh mẽ sâu sắc nhưng cũng rất dứt
- khoát rạch ròi có nét cá tính cứng cỏi
- đến mức lương ngại nhưng vẫn là một đứa
- trẻ hồn nhiên ngây thơ tình cảm mãnh
- liệt chân thành ấy làm rung động biết
- bao nhiêu trái tim sau khi cảm nhận về
- những đặc sắc mặt nội dung Để cho thấy
- tình cảm cha con chúng ta cũng cần phải
- nhắc đến một vài nét về Nghệ thuật nhà
- văn đã miêu tả tâm lí nhân vật và xây
- dựng tính cách nhân vật rất đặc sắc từ
- chỗ thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh
- lùng và đến cuối cùng trong đoạn trích
- này là sự bùng nổ những yêu thương do bị
- dồn nén thể hiện được điều đó chứng tỏ
- tác giả đã an hiểu tâm lý trẻ em yêu mến
- trân trọng những tình cảm của trẻ em bên
- cạnh đó nhà văn ngữ sử dụng ngôn ngữ
- giản dị đậm chất Nam bộ với một tình
- huống bất ngờ hợp lý đã bộc lộ tình yêu
- thương tha thiết của bé Thu dành cho ba
- của mình và của ông Sáu dành
- Ừ tất cả những nét đặc sắc về nội dung
- và nghệ thuật làm cho tác phẩm thể hiện
- một cách chân thực và cảm động tình cảm
- yêu thương sâu nặng của hai cha con
- trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt
- chúng ta kết thúc phần thân bài và đến
- với phần kết bài các bạn có thể tham
- khảo kết bài ở trên màn hình để sử dụng
- cho bài viết của mình trong bài văn nghị
- luận này chúng ta cũng cần phải để ý cho
- cô yêu cầu chính tả dùng từ đặt câu và
- hoàn toàn có thể thể hiện khả năng sáng
- tạo của mình để đem đến điểm số cao nhất
- hi vọng rằng những vần chữ đề như trên
- sẽ giúp các bạn ôn thi tốt hơn bài học
- của chúng ta đến đây là kết thúc chân
- thành cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi
- và chúc các bạn ôn thi thật hiệu quả làm
- bài thật
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây