Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hướng dẫn giải đề thi cuối học kì II - Quận Tân Bình (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Đâu là đáp án đúng khi nói về dạng của đề bài trên?
Y Phương là một trong số ít những nhà thơ miền núi có những gắn bó lâu dài với hoạt động văn hóa nghệ thuật. Với một phong cách thơ hồn nhiên, trong sáng, chân thật và cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi, Y Phương đã có những đóng góp không nhỏ cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam ở thế kỉ XX. Một trong những bài thơ gây được tiếng vang lớn trong sự nghiệp cầm bút của ông, in sâu trong tâm trí độc giả đó là thi phẩm "Nói với con" (1980). Bài thơ là lời tâm tình, thủ thỉ và niềm hi vọng của người cha dành cho con, mong con khôn lớn, thành người, phát huy những nét đẹp vốn có của quê hương, dân tộc mình. Qua bài thơ, Y Phương đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó quên về những phẩm chất tốt đẹp của "người đồng mình". Đặc biệt đó là lòng tự tôn dân tộc, ý thức xây dựng quê hương, ý chí, bản lĩnh vững vàng trong những câu thơ:
“ Người đồng mình thô sơ da thịt
….
Nghe con”
Đoạn văn trên thuộc kiểu mở bài nào?
Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật gì?
"Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con"
(Nói với con, Y Phương)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi
- xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em trong khóa học ôn thi
- vào 10 Trung học phổ thông môn ngữ văn
- của Trang web
- arm.vn ở khi đưa trước chúng mình đã
- cùng nhau thực hiện phần đọc hiểu và
- viết bài văn nghị luận 400 chữ đây sẽ là
- những cơ hội để các bạn được tiếp xúc
- thực hành những đề bài cụ thể qua đó
- Nhận xét những điểm mạnh và điểm yếu để
- khắc phục trong thời gian sớm nhất hôm
- nay của sẽ cùng các bạn thực hiện phần
- còn lại của đề cùng quan sát và màn hình
- Chúng ta có đề bài sau Cảm nhận về vẻ
- đẹp của con người Việt Nam thông qua
- đoạn thơ sau Người đồng mình thô sơ da
- thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người
- đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn
- quê hương thì làm phong tục con ơi tuy
- thô sơ da thịt
- em không bao giờ nhỏ bé được nghe con
- đoạn thơ được trích trong bài thơ Nói
- Với Con của tác giả Y Phương Theo bạn
- đâu là đáp án đúng khi nói về ảnh của đề
- bài trên
- đề bài yêu cầu nêu cảm nhận về vẻ đẹp
- của con người Việt Nam có trong đoạn thơ
- như vậy đây là dạng nghị luận về đoạn
- thơ cụ thể là một khía cạnh về nội dung
- cùng cô Tìm hiểu cách làm bài cho dạng
- đề này nhé
- Trước hết là phần mở bài
- các bạn cùng quan sát và màn hình
- Duy Phương là một trong số ít những nhà
- thơ miền núi có những gắn bó lâu dài với
- hoạt động văn hóa nghệ thuật với một
- phần cách thơ hồn nhiên trong sáng chân
- thực và cách tư duy giàu hình ảnh của
- con người miền núi Y Phương đã có những
- đóng góp không nhỏ cho nền thơ ca hiện
- đại Việt Nam ở thế kỷ 20 một trong những
- bài thơ gây được tiếng vang lớn trong sự
- à bút của ong in sâu trong tâm trí độc
- giả đó là thi phẩm Nói với con năm 1980
- bài thơ là lời tâm tình thủ thỉ Lênin
- vọng của người cha dành cho con mong con
- khôn lớn thành người khắc huy những nét
- đẹp vốn có của quê hương dân tộc mình
- qua bài thơ viết phương đã để lại trong
- lòng người đọc những ấn tượng khó quên
- về những phẩm chất tốt đẹp của người
- đồng mình đặc biệt đó là lòng tự tôn dân
- tộc ý thức xây dựng quê hương ý chí bản
- lĩnh vững vàng trong những câu thơ sau
- Sau đó các bạn dẫn chứng thơ vào trong
- đoạn mở bài quan sát và màn hình Theo
- các bạn đoạn văn trên thuộc kiểu Mở bài
- nào
- đúng rồi Đã là mở bài trực tiếp chúng ta
- đi từ các xã tác phẩm đến vấn đề nghị
- luận đó là vẻ đẹp con người Việt Nam thể
- hiện qua đoạn thơ lưu ý các bạn cần phải
- trích dẫn đoạn ở trong phần mở bài như
- đã giới thiệu ở những video trước chúng
- mình có thể thấy đây là cách mở bài mà
- các bạn học sinh đều có thể làm được
- Hương ngắn gọn lại đủ ý
- tiếp theo ở phần thân bài trước khi đi
- vào phân tích cảm nhận từng câu thơ
- chúng ta sẽ có những đoạn khái quát ở
- phần này chúng ta có khái quát như sau
- chúng mình sẽ nói về hoàn cảnh sáng tác
- của bài thơ và đặc biệt khổ thơ Mình
- đang phân tích nằm ở cuối bài chính thì
- thể trong đoạn này các bạn cần thấy
- khoác sơ lược những ý nội dung có ở phần
- khác để từ đó người đọc hình dung được
- nội dung theo mạch cảm xúc đến đối tượng
- nghị luận
- bài thơ Nói với con được sáng tác khi
- đất nước rơi vào cảnh đói nghèo khó khăn
- về cả đời sống vật chất và tinh thần đặc
- biệt là các dân tộc thiểu số ở miền núi
- tác phẩm là lời tâm sự chân thành của Y
- Phương dành cho đứa con anh sẽ nói cứ
- con việc cội nguồn sinh dưỡng của con
- một đứa trẻ lớn lên từ chỉ ngôi của gia
- đình đầm ấm yêu thương từ cuộc sống lao
- động cần cụ tôi vui của người đồng mình
- từ núi rừng quê hương thơ mộng Nghĩa
- Tình Không chỉ thế người cha còn tâm sự
- với con những đức tính tốt đẹp của người
- đồng mình những con người giàu ý chí
- nghị lực biết lao toan Người đồng mình
- thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa
- nuôi chí lớn dù cuộc sống còn nhiều vất
- vả cực nhọc nhưng chưa bao giờ thôi ước
- mơ Họ Chung thủy gắn bó với quê hương
- biết chấp nhận thực tế và sống phóng
- khoáng mạnh mẽ
- tiếp theo là phần phân tích có thể thấy
- trong khổ thơ này Người đồng mình hiện
- lên với những vẻ đẹp rất cụ thể chúng ta
- có thể khai thác những luận điểm như sau
- thứ nhất người đồng mình luôn tự tin vào
- sức mạnh của chính mình ý thức sự tự cho
- dân tộc tự lực tử Cường thể hiện ở hai
- câu thơ Người đồng mình thô sơ da thịt
- Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con luận điểm
- thứ hai người đồng mình dầu ước mơ xây
- dựng giữ gìn quê hương Người đồng mình
- tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương
- thì làm phong tục với luận điểm thứ ba
- chúng ta có người đồng mình có ý chí
- nghị lực không bao giờ khuất phục trước
- khó khăn hồng quà lời nhấn dụng của cha
- với con như vậy những vẻ đẹp trên cũng
- chính là những luận điểm và chúng mình
- sẽ khai thác trong phần thân bài
- trước hết cô và các em sẽ cùng nhau đi
- vào luận điểm thứ nhất người đồng mình
- luôn tự tin vào sức mạnh của chính mình
- ý thức tự tôn dân tộc tự lực tự cường
- thể hiện ở hai câu thơ sau các bạn cần
- phân tích để làm rõ vẻ đẹp của người dân
- vùng núi Sau đây là một vài gợi ý của cô
- Ừ trước hết chúng mình có thể chú ý và
- giọng thơ mang âm điệu sử thi hào sáng
- và đầy Kiêu Hãnh
- Bên cạnh đó thông qua câu thơ chẳng mát
- ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình hiện
- lên với một ý chí và sức mạnh kiên cường
- có thể thấy hỏi luôn tự tin vào sức mạnh
- của chính mình của chính dân tộc
- theo bạn trong hai câu thơ trên tác giả
- đã sử dụng nghệ thuật gì
- bên cạnh đó tác giả đã tạo nên Hình ảnh
- tương phản rất độc đáo ở hình thức bên
- ngoài thô sơ da thịt và tâm hồn bên
- trong Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con nghệ
- thuật tương phản với cách sử dụng ngôn
- ngữ chân chất giản dị như lời thì thầm
- của mọi người nông dân Ẩn sâu lời tâm sự
- nghẹn ấy lên niềm tự hào dân tộc to lớn
- dù cuộc sống vất vả đối tránh thô sơ thì
- người đồng Bình và vì tình yêu dân tộc
- đất nước
- như vậy Ở luận điểm 1 có thể thấy niềm
- tin và lòng tự tôn của dân tộc trải qua
- bao năm tháng 8 thêm một tâm thức trạng
- thái sống Phượng vàng và hài hòa của
- người nơi đây
- bước xa luận điểm thứ hai
- trong hai câu thơ Người đồng mình tự đục
- đá kê cao quê hương Còn quê hương thì
- làm phong tục tác giả đã sử dụng hình
- ảnh thơ giản dị gần củi mang phong vị
- miền núi những ý nghĩa vô cùng sâu xa cụ
- thể Từ đục đá kê cao quê hương là hình
- ảnh vừa mang tính tả thực vừa mang tính
- biểu tượng bàn tay và khối óc của con
- người không ngừng lao động xây dựng quê
- hương ngày càng giàu đẹp những con người
- chịu khó kiên trì và bền bỉ lao động
- Không chỉ thế như đồng minh còn lấy giá
- trị truyền thống bền vững bản sắc văn
- hóa dân tộc để làm gốc rễ làm điểm tựa
- trên con em sai như vậy có thể thấy lời
- dặn của cha thấm thía một mạch từ ý thức
- xây dựng bảo tồn những giá trị truyền
- thống tốt đẹp của quê hương dù đi đâu về
- đâu trên mọi nẻo đường đời hàng trên có
- mang theo phải có gia đình quê hương để
- làm điểm tựa tinh thần
- ở luận điểm thứ ba người đồng mình có ý
- chí nghị lực không bao giờ khuất phục
- trước khó khăn thông qua lời nhắn nhủ
- của cha với con
- ở những câu thơ cuối đó cụ thể là lời
- nhắn nhủ dặn dò của cha dành cho con Con
- đã lớn lên trong vòng tay của gia đình
- của người đồng mình của quê hương Tuy
- thô sơ da thịt nhưng đừng bao giờ sống
- tầm thường nhỏ bé hình ảnh thơ lặp lại
- nhấn mạnh vẻ đẹp về ý chí nghị luật
- không cốc phục trước bất cứ ai bất cứ
- điều gì lời dặn con cần có bản lĩnh vững
- vàng như người đồng mình chỉ cần như họ
- chị sẽ thành công sẽ là người có ích bài
- thơ kết lại trong lời cha yêu thương
- trìu mến nghe con có thể cảm nhận được
- hình ảnh tre âu yếm ôm con lời cha Dương
- xuân tha thiết dạt dào yêu thương
- như vậy vẻ đẹp người đồng mình Ẩn sâu
- trong lời tâm sự của cha đành sâu sắc
- những con người mang trong mình ý chí
- kiên cường bản lĩnh vững vàng và Dám
- đương đầu với những khó khăn thử thách
- Như vậy thông qua 3 luận điện Các bạn đã
- làm sáng tỏ vẻ đẹp của người đồng mình
- trong đoạn thơ trên cần lưu ý chúng mình
- phải xác định đúng vấn đề nghị luận tính
- nhầm lẫn giữa việc cảm nhận về vẻ đẹp
- của người đồng mình với Cảm nhận đoạn
- thơ nhé
- đàn cuối cùng trong phần thân bài đó là
- các bạn phải đánh giá có thể làm từ nghệ
- thuật trong đoạn thơ có những nghệ thuật
- đặc sắc như dòng điệu đầm tháng những
- hình ảnh chân thật mộc mạc ý thơ dẫn
- nhất tự nhiên phóng khoáng từng phần để
- nội dung đoạn thơ là lời thủ thỉ tâm
- tình với con về vẻ đẹp của người đồng
- mình những con người mang đức tính nhân
- cách đáng trân trọng từ đó mong muốn con
- sống thủy chung nghĩa tình có lòng tự
- tôn dân tộc giữ gìn những vẻ đẹp của
- người đồng mình lưu ý ở đoạn đánh giá
- chúng ta phải đánh giá cả về nghệ thuật
- và nội dung các bạn nhé Cuối cùng là kết
- bài tương tự như những dạng đề khác kết
- bài các bạn cũng cần Phải khẳng định lại
- vẻ đẹp của người đồng mình được thể hiện
- của đoạn trích quan sát và màn hình sau
- đây là một vài gợi ý của cô
- nhà thơ Y Phương từng tâm sự vì nguyên
- nhân viết bài thơ Nói với con nguyên do
- thì nhiều lý do lớn nhất để bài thơ ra
- đời lời lúc tôi dường như không biết lấy
- gì để việc để tin cá Xã hội lúc bây giờ
- à Em hãy lắp ghép kiếm tìm tiền bạc muốn
- sống đàng hoàng như một con người tôi
- nghĩ phải bám vào Văn Hóa phải tích vào
- những giá trị tích cực vĩnh cửu của văn
- hóa có thể thấy niềm tin của tác giả
- chính là ở vẻ đẹp của văn hóa hay nói
- cách khác là những giá trị truyền thống
- của dân tộc nhà thơ tự hào Khi nói về
- người đồng mình học có ý chí niềm tin
- lòng tự tôn tình yêu quê hương Họ là
- những con người đã xây dựng bảo tồn
- những giá trị văn hóa của vùng quê nghèo
- khó mà anh hùng bất khuất Bên cạnh đó
- tác giả mong mỏi đứa con hiểu theo và
- giữ gìn những giá trị tốt đẹp ấy sau đó
- các bạn có thể dẫn dắt đến liên hệ bản
- thân từ những Phân tích về vẻ đẹp của
- người đồng mình em học tập được gì trong
- suy nghĩ và hành động Đây là một trong
- những dạng đề khá đơn giản nếu như chúng
- ta quên và kiến thức trong quá trình
- phân tích các bạn có thể Xem lại video ý
- thức phẩm Nói với con đặc biệt trong quá
- trình làm bài nếu như chúng mình có thể
- liên hệ với một tác phẩm câu thơ khác
- cùng chủ đề để làm nổi bật lên đối tượng
- nghị luận thì tất nhiên sẽ được cộng
- điểm cho sự liên tưởng sáng tạo đấy nhé
- Còn bây giờ Xin chào và hẹn gặp lại các
- bạn cùng cô theo dõi video tiếp theo để
- thực hiện đề số 2 của phần làm văn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây