Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu về:
- Nêu vấn đề.
- Phân tích nội dung bài ca dao.
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" bàn về vấn đề gì?
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Nhận xét cách nêu vấn đề của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen".
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Để khẳng định và tuyệt đối hóa hình ảnh hoa sen, tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào dưới đây? (Chọn hai đáp án)
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Hoàng Tiến Tựu cho rằng "lại" là từ rất "đắt" vì nó nhấn mạnh sự đa dạng của các
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Hoàng Tiến Tựu cho rằng "chen" là từ rất "đắt" vì nó nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn phân tích câu Nhị vàng, bông trắng, lá xanh.
HÌNH ẢNH HOA SEN TRONG BÀI CA DAO TRONG ĐẦM GÌ ĐẸP BẰNG SEN
Theo Hoàng Tiến Tựu
Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí. [...] Cảnh vật ở đây là cây sen ở trong đầm. Hình ảnh cây sen trong đầm được giới thiệu, miêu tả cụ thể, chính xác, vừa chân thực, sống động, vừa thể hiện triết lí sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam.
Trước hết, vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình. [...] Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Khẳng định và đề cao vẻ đẹp của sen như vậy, nhưng tại sao người nghe, người đọc lại không có cảm giác khó chịu? Vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn để cho người đọc được suy nghĩ tự do. Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hoá trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối và có tính thuyết phục.
Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất:
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí. Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc đáng chú ý của cây sen. Từ “chen” nói lên sự kết hợp giữa hoa và nhị, chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa mới nở.
Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết:
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
[...] Bài ca dao tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu hai và câu ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên, khiến cho bài ca dao phát triển liên tục và ngày càng mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức; không có chỗ nào bế tắc, ngưng trệ, tựa như một dòng sông; tuy có chỗ chuyển dòng, đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn chảy thông, chảy mạnh.
Bên cạnh đó, qua hình ảnh hoa sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc, thể hiện rõ nhất ở câu thứ tư:
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
[...] Đọc đến câu này, hầu như không mấy ai dừng lâu để suy nghĩ nhiều về nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó. Phần nhiều đều chuyển ngay sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lý nhân sinh trong đó. Và thế là “sen” hoá thành người, bùn trong thiên nhiên hoá thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” cũng được coi là hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ và được hiểu theo nghĩa bóng. Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch.
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, nhằm phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Trích Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1996)
Để chứng minh hình ảnh con người và triết lí nhân sinh qua câu thứ tư của bài ca dao, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào dưới đây? (Chọn hai đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 bộ sách chân trời
- sáng tạo cùng trang web arm.vn kem thân
- mến của chúng mình tiếp tục tìm hiểu văn
- bản hình ảnh hoa sen trong bài ca dao
- trong đầm gì đẹp bằng sen
- ở thích học trước các em đã cùng cô tìm
- hiểu những thông tin cơ bản về tác giả
- và tác phẩm Bước Sang thích học thứ hai
- ta sẽ đến với phần 2 lớn Tìm hiểu chi
- tiết trên màn hình lúc này chính là kết
- cấu của văn bản chúng ta sẽ có vấn đề
- cần bàn luận tiếp sau đó là sẽ có các ý
- kiến lớn để chứng minh cho vấn đề cần
- bàn luận để chứng minh cho ý kiến lớn ta
- có các ý kiến nhỏ Trước tiên kem hãy cho
- cô biết văn bản này đã bàn luận về vấn
- đề gì
- văn bản này đã bàn luận về hình ảnh hoa
- sen trong bài ca dao trong đầm gì đẹp
- bằng sen để chứng minh do vấn đề mình
- bàn luận tác giả Hoàng Tiến tự chị đã sử
- dụng 2 ý kiến lớn ý kiến đầu tiên là
- nghĩa tả thực vẻ đẹp hoa sen được miêu
- tả một cách khéo léo tài tình ý kiến lần
- thứ hai triết lý sâu sắc của hình ảnh
- hoa sen đây là nghĩa biểu trưng để chứng
- minh cho ý kiến lớn một tác giả đã sử
- dụng 3 ý kiến nhỏ thứ nhất câu thứ nhất
- khẳng định và tuyệt đối hóa vẻ đẹp hoa
- sen Câu thứ hai miêu tả vẻ đẹp từng bộ
- phận của hoa sen và câu thứ ba câu
- chuyện khéo léo chuẩn bị cho câu kết
- chứng minh cho ý kiến lớn hai tác giả đã
- sử dụng ý kiến nhỏ như sau câu thứ tư
- hình ảnh con người và triết lý nhân sinh
- đây chính là những vấn đề mà chúng mình
- tập trung khai thác ở trong văn bản này
- tuy nhiên trước khi ta tìm hiểu vấn đề
- này các em cần phải quan tâm tới phần
- nêu vấn đề của văn bản sau đó mới đến
- Phân tích nội dung bài ca dao trong đầm
- gì đẹp bằng sen thông qua hai ý kiến mà
- cô đã thể gặp ở iPhone trước về
- sau đó ta sẽ tổng kết vấn đề tư những
- Tìm hiểu chi tiết này các em sẽ đến với
- đánh giá về ý nghĩa của văn bản hình ảnh
- hoa sen trong bài ca dao trong đầm gì
- đẹp bằng sen không để các em chờ đợi lần
- nữa ngay bây giờ cô mới có em hãy cùng
- cô đến với phần đầu tiên đó là phần 1
- nêu vấn đề mở đầu văn bản tác giả hoặc
- ký tự để đánh giá bài ca dao trong đầm
- gì đẹp bằng sen sau văn bản đã đạt đến
- độ hoàn mỹ hiếm có trong loại ca dao
- dịch tả cảnh vật mang tính triết lý sau
- đó tác giả đã xác định cảnh vật của bài
- ca dao này chính là cây sen ở trong đầm
- và Cuối Cùng tác giả đã thể hiện sự đánh
- giá của mình về hình ảnh cây sen trong
- bài ca dao này như sau hình ảnh cây sen
- được giới thiệu miêu tả cụ thể chính xác
- vừa chân thực sống động vừa thể hiện
- triết lý sống cao đẹp của nhân dân Việt
- Nam từ những phân tích vừa rồi em hãy
- nhận xét tư vấn đề của văn bản
- văn bản này đã có cách nêu vấn đề trực
- tiếp không vòng vo vào thẳng vấn đề
- nhưng vẫn vô cùng lôi cuốn và hấp dẫn
- phần nêu vấn đề kích thích người đọc
- tiếp tục khám phá văn bản để xem tác giả
- Hoàng trình tự đã có những phân tích như
- thế nào về hình ảnh cây sen trong văn
- bản ca dao trong đầm gì đẹp bằng sen
- chúng mình sẽ tìm hiểu điều đó qua phần
- thứ hai đó là phần phân tích nội dung
- bài ca dao chúng mình sẽ đi sâu vào
- nghĩa tả thực của văn bản này đó là vẻ
- đẹp hoa sen được miêu tả một cách khéo
- léo tài tình
- chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua ý kiến
- nhỏ đầu tiên đó là câu đầu tiên câu này
- khẳng định và chuyển đổi hóa vẻ đẹp hoa
- sen Trong đầm gì đẹp bằng sen
- để chứng minh cho ý kiến nhỏ đầu tiên
- tác giả Hoàng ký tự đã sử dụng những lý
- lẽ và bằng chứng như thế nào
- từ
- đầu tiên các sản phẩm kiến thức đã khẳng
- định các giả dân gian của bài ca dao đã
- khéo léo Trình bày sự khẳng định với
- hình thức nghi vấn đề cho người đọc được
- suy nghĩ tự do tiếp theo trạng ngữ trong
- đậm đã hạn chế sự tuyệt đối hóa trong
- câu ca dao làm cho nó trở thành tương
- đối và có tính thuyết phục Tại sao ta
- lại nói rằng trạng ngữ trong đầm lại hạn
- chế sự chuyển đổi hóa trong câu ca dao
- Sở dĩ như vậy Bởi vì lúc này khi đọc và
- câu ca dao ta thấy tác giả dân gian đã
- khẳng định không có một sự vật nào đẹp
- bằng sen Tuy nhiên lại trong phạm vi là
- trong đậm chứ không phải trong phạm vi
- to lớn hơn mang tầm cỡ vũ trụ Do đó việc
- sử dụng trạng ngữ trong đậm đã làm cho
- vẻ đẹp của hình ảnh hoa sen trở nên
- tương đối và có tính thuyết phục hơn
- tiếp theo ta tìm hiểu về ý kỹ thứ hai đó
- là câu thứ hai miêu tả vẻ đẹp từng bộ
- phận của cây sen Lá xanh bông trắng lại
- chen nhị vàng ở đây tác giả khoảng viễn
- tự đã khẳng định tác giả dân gian đã có
- sự quan sát cây sen từ ngoài vào trong
- rất tự nhiên và hợp lý trước tiên là bắt
- đầu từ lá xanh sau đó cho tới tầng lớp
- thứ hai là bóng trắng và cuối cùng là
- đến nhị vàng đặc biệt ở đây tác giả đã
- phát hiện ra hai từ rất hay và rất đắt
- đó là từ lại và từ xem em hãy tìm hiểu
- lý do vì sao tác giả có thể khẳng định
- như vậy
- từ lại có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng
- các thành phần của cây sen không chỉ là
- hoa và còn có lá và có cả nhị đồng thời
- đã nhấn mạnh màu sắc đặc biệt của cái
- Sen đó là sự hòa quyện hoàn hảo giữa 3
- màu sắc tô màu trắng và màu vàng từ trên
- ở đây đã nói lên sự kết hợp giữa hoa và
- nhị chứng tỏ đây là một bông hoa sen vừa
- với nhờ mang vẻ đẹp tinh khôi
- chứng minh cho vẻ đẹp hoa sen được miêu
- tả một cách khéo léo và tài tình tác giả
- Hoàng Tiến tự còn sử dụng tiếp theo là ý
- kiến nhỏ thứ ba đó chính là câu thứ ba
- của bài Ca Dao đây là câu chuyện khéo
- léo thì chuẩn bị cho câu kết Nhị vàng
- bông trắng lá xanh tác giả đã chỉ ra
- câu thử ba đã có sự chuyển và thay đổi
- trật tự các từ ngữ hình ảnh giữa câu 2
- và câu 3 tất cả sự chuyển đổi ấy được
- thực hiện tự nhiên khéo léo khiến cho
- bài ca dao phát triển liên tục ngay càng
- mạnh mẽ về cả nội dung lẫn hình thức
- không có chỗ nào bế các ngưng trệ tựa
- như một dòng sông Tuy có chỗ chuyển dòng
- đổi hướng uốn lượn quanh co nhưng vẫn
- chạy không chạy mạnh Em hãy nhận xét về
- cách tác giả hoặc biến tự đã Ừ từ ngữ ở
- sân cầu văn vừa rồi
- câu văn này rất giàu hình ảnh Bởi vì tác
- giả đã có sự so sánh vô cùng chào léo và
- tinh tế từ đó giúp cho bài nghị luận
- không bị khô cứng tìm hiểu bài ca dao
- trong đầm gì đẹp bằng sen tác giả Hoàng
- Tiến tự không chỉ dừng lại ở Nghĩa tả
- thực mai tác giả còn Khai Thác sâu vào
- tầng nghĩa thứ hai của văn bản đó chính
- là nghĩa việc trưng thể hiện qua triết
- lý sâu sắc qua hình ảnh hoa sen để chứng
- minh cho ý kiến này tác giả đã sử dụng ý
- kiến nhỏ đó là câu thứ tư Gần bùn mà
- chẳng hôi tanh mùi bùn thể hiện hình ảnh
- con người và triết lý nhân sinh ở phần
- này tác giả đã sử dụng những lý lẽ và
- bằng chứng nào để chứng minh cho ý kiến
- của mình
- khi các dạng tiến tự đã khẳng định sen
- hóa thành người buồn trong thiên nhiên
- hóa thành bùn trong xã hội đầm và mùi
- hôi Thanh được coi hình ảnh tượng trưng
- ẩn dụ và đọc hiểu theo nghĩa bóng hình
- ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống
- cao thượng dấu ở giữa hoàn cảnh quan
- trọng nhưng vẫn sự vẫn nhân cách thành
- cao trong sạch
- tìm hiểu đến đây chúng ta nhận thấy rằng
- à hóa ra ngoài việc miêu tả vẻ đẹp của
- hình ảnh hoa sen tác giả dân gian còn
- muốn gửi gắm qua đó những triết lý nhân
- sinh vô cùng sâu sắc để có thể nhận ra
- được điều đó tác giả Hoàng Tiến tự phải
- là một con người có sự quan sát tại tinh
- có khả năng cảm thụ văn học tốt cùng
- những kinh nghiệm sống dồi dào
- bộ
- kem trang điểm kết hợp của chúng mình
- đến đây là kết thúc cảm ứng tất cả các
- em vì đã quan tâm và theo dõi như vậy
- chúng mình đã tìm hiểu chi tiết nội dung
- của văn bản này rồi đúng không nào có
- hẹn gặp lại cho em trong tiết học tiếp
- theo đề tài tìm hiểu những nội dung còn
- lại của văn bản này
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây