Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hiểu rõ bản thân SVIP
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Tác giả của văn bản Hiểu rõ bản thân là ai?
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Văn bản được trích từ cuốn sách nào?
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Văn bản nào có cùng thể loại với văn bản Hiểu rõ bản thân?
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Trong phần Đặt vấn đề, kiểu câu được tác giả sử dụng là
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
- Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
- Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
- Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
- Điều gì làm bạn hạnh phúc?
- Bạn thật sự muốn học điều gì?
- Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
- Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
- Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
- Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Mục đích của việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong phần Đặt vấn đề là gì? (Chọn 2 đáp án)
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Theo văn bản, quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Theo tác giả, tự nhận thức bắt đầu với việc gì?
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Từ tự vấn trong câu văn Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. có nghĩa là gì?
HIỂU RÕ BẢN THÂN
Thô-mát Am-xơ-trong (Thomas Armstrong)
Làm sao bạn có thể hiểu được bản thân nếu chưa từng trăn trở về điều đó? Bạn hiểu rõ bản thân đến mức nào nếu bạn đang ở độ tuổi trưởng thành và sẽ thay đổi rất nhiều?
Tự nhận thức là một quá trình luôn tiếp diễn - nhưng chính điều này làm cho nó trở nên thú vị. Quá trình hiểu rõ bản thân cũng giống như việc khám phá bạn là ai - yêu hay ghét điều gì, thích cái gì, cảm nhận thấy gì, tin và ủng hộ điều gì, và bạn nghĩ mình có thể làm được gì cho thế giới này. Khi lớn lên, có kinh nghiệm và học hỏi được những điều mới lạ, bạn sẽ tiếp tục thay đổi cả về hình dáng lẫn thế giới nội tâm. Sẽ có những điều cần lời giải đáp, thậm chí đối với cả người trưởng thành.
Tự nhận thức bắt đầu với việc tự đánh giá và điều đó có nghĩa là bạn phải xem xét bản thân và cuộc sống của mình thật cẩn thận. Hãy tự hỏi những câu hỏi sau:
-
Năng khiếu nổi bật nhất của bạn là gì?
-
Điều gì tốt cho bạn? Bạn có thể hoàn thiện những gì?
-
Hi vọng và ước mơ của bạn là gì?
-
Điều gì làm bạn hạnh phúc?
-
Bạn thật sự muốn học điều gì?
-
Mục tiêu hiện tại của bạn là gì?
-
Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
-
Bạn đã học được những gì từ trải nghiệm của bản thân?
-
Hiện tại bạn cảm thấy như thế nào? Tại sao lại như vậy?
Ngoài những câu hỏi trên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi bạn có thể tự vấn. Hãy xem xét những sự việc cụ thể hơn, ví dụ như quan hệ của bạn với bạn bè và gia đình hay mẫu người bạn muốn trở thành khi trưởng thành.
Bạn có thể suy nghĩ về các câu hỏi và tìm câu trả lời, hoặc viết ra trong lịch trình công việc hay trong nhật kí của mình. Tuy nhiên, đừng trả lời câu hỏi một lần rồi bỏ quên chúng. Hãy đặt ra các câu hỏi giống nhau tại những thời điểm khác nhau của cuộc sống - tính từ thời điểm hiện tại, hay thời điểm bắt đầu năm học mới. Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một số câu trả lời đã thay đổi và một số khác thì không.
(Theo Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Thu Trang và Ngọc Bích dịch,
NXB Lao động - Xã hội, 2017)
Dòng nào nêu không đúng về đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây