Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Phần 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh tìm hiểu trách nhiệm của người hiền tài đối với đất nước.
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Nhìn về mặt hình thức, đoạn văn 4 này có kết cấu nào sau đây?
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Đoạn văn số 4 đảm nhận chức năng gì trong mạch lập luận?
Đoạn 4 có vai trò
- tổng kết
- chuyển mạch
- tự nhiên
- hồn nhiên
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Khi viết bài văn bia, tác giả đã thể hiện ít nhất hai tư cách: một là của người truyền đạt "thánh ý", hai là kẻ sĩ được trọng dụng, thường suy nghĩ về việc báo đáp.
Việc thống nhất hai tư cách đó đã chi phối thế nào đến cách triển khai luận điểm của tác giả?
Khi viết bài văn bia, tác giả thống nhất hai tư cách (người truyền đạt thánh ý và kẻ sĩ tự trọng) khiến cách triển khai trong bài trở nên uyển chuyển, linh hoạt, vừa xác quyết rắn rỏi, dứt khoát, vừa thiết tha, giàu cảm xúc, hết sức .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
1. [...] Tôi dẫu nông cạn vụng về, nhưng đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay cúi đầu mà làm bài kí rằng:
2. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
3. Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
4. Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
5. Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này. [...]
(Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr. 41 - 42)
Chọn sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- có thân mến chào đón các bạn quay trở
- lại khóa học Ngữ Văn lớp 10 của trang
- web olm.vn cô trò chúng ta tiếp tục tìm
- hiểu văn bản hiện tài là nguyên khí của
- quốc gia sau khi đã tìm hiểu luận điểm
- số 1 cô trò chúng mình đến với luận điểm
- thứ hai trách nhiệm của người hiền tài
- đối với đất nước Trước hết ở đoạn văn số
- 4 tác giả Thân Nhân Trung viết Ôi kẻ sĩ
- trốn trưởng ấp lều tranh phận thật nhỏ
- mọn mà được triều đình đề cao rất mực
- như thế thì họ phải làm thế nào để tự
- trọng tấm thân mà ra sức báo đáp Nhìn về
- mặt hình thức đoạn văn này có kết cấu
- nào sau đây
- đúng rồi đoạn văn được kết cấu là một
- câu hỏi tu từ câu hỏi tu từ này giống
- như một lời tự vấn của kẻ sĩ trước sự
- tôn vinh và kỳ vọng của triều đình của
- nhân dân hoặc có thể hoặc có thể câu hỏi
- này là một lời khích lệ động viên người
- hiền tài tiếp tục ra sức báo đáp
- theo em đoạn văn số 4 này đảm nhận chức
- năng gì trong mạch lập luận
- trong mạch lập luận của toàn bài đoạn
- văn số 4 có vai trò chuyển mạch lập luận
- để đi vào nội dung của đoạn văn thứ năm
- một cách tự nhiên chúng ta chuyển sang
- đoạn thứ năm đoạn văn cuối cùng của văn
- bản Hãy đem họ tên những người Đỗ Khoa
- này mà điểm lại có nhiều người đã đem
- văn học chính sự ra Tô điểm cho cảnh chị
- Bình suốt mấy chục năm được quốc gia tin
- dùng cũng không phải không có những kẻ
- vì nhận hối lộ mà hư hỏng hoặc rơi vào
- hàng ngũ bọn gian ác Có lẽ vì lúc sống
- họ chưa được nhìn tấm bia này các câu
- văn đã đề cập đến hai đối tượng chính tà
- khi tham gia vào sự nghiệp xây dựng và
- phát triển đất nước Từ đó Khẳng định ý
- nghĩa của việc sử dụng bia vinh danh
- người hiền tài
- các câu tiếp Ví thử Hồi đó được mắt thấy
- thì lòng Thiện tràn đầy ý xấu bị ngăn
- chặn đâu còn dám nảy sinh như vậy được
- thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi
- rất nhiều kẻ ác lấy đó làm răng người
- thiện theo đó mà gắng dẫn việc Dĩ Vãng
- chỉ lối tương lai vừa để rèn giũa danh
- tiếng cho sĩ phu vừa để củng cố mệnh
- mạch cho nhà nước thánh thần đặt ra đâu
- phải là vô dụng trong các câu văn này
- tác giả sử dụng câu hỏi tu từ để liên
- kết ý cùng với phép liệt kê những giá
- trị từ việc dựng tấm bia giúp cho các
- nội dung triển khai vừa logic vừa đầy đủ
- và trong đoạn văn đã nêu ra ý nghĩa của
- việc Dựng bia hướng tới đích là Văn Bảo
- kề sĩ đến đây chúng ta có thể thấy khi
- viết bài văn bia tác giả đã thể hiện ít
- nhất hai tư cách một là của người truyền
- đạt thánh ý hai là của kẻ sĩ được trọng
- dụng thường suy nghĩ về việc báo đáp
- việc thống nhất 24 cách đó đã chi phối
- như thế nào đến Cách triển khai luận
- điểm của tác giả
- khi viết bài văn bia tác giả thống nhất
- hai tư cách người truyền đạt thánh ý và
- kẻ sĩ tự trọng khiến cho cách triển khai
- luận điểm trong bài uyển chuyển linh
- hoạt luận điểm triển khai vừa mang màu
- sắc rắn rỏi Dứt Khoát của thành ý lại
- vừa tha thiết giàu cảm xúc của người
- hiền tài được trọng dụng luôn suy nghĩ
- về việc báo đáp từ hệ thống luận điểm mà
- em đã phân tích và các ý đã triển khai
- Chúng mình hãy chọn sơ đồ kết cấu của
- bài văn bia của Thân Nhân Trung trong
- câu hỏi sau đây nhé
- một lần nữa cô trò chúng ta sẽ nhìn lại
- sơ đồ tư duy hệ thống luận điểm của văn
- bản hiện tại là nguyên khí của quốc gia
- luận điểm thứ nhất vai trò của người
- hiền tài và chính sách khuyến khích họ
- luận điểm thứ hai trách nhiệm của người
- hiền tài đối với đất nước trong luận
- điểm thứ nhất tác giả triển khai thành
- hai ý vai trò của người hiền tài và thứ
- hai chính sách khuyến khích họ vai trò
- của người hiền tài là nguyên khí của
- quốc gia và quyết định sự mạnh yếu Hưng
- Thịnh của đất nước chính sách để khuyến
- khích người hiền tài là bồi dưỡng nhân
- tài kén chọn kẻ sĩ cho Khoa danh Đức
- chật Nêu tên ở Tháp Nhạn ban danh hiệu 7
- tiệc vân vân và dựng đá để danh đặt ở
- cửa hiền quan trong luận điểm thứ hai có
- hai nội dung được triển khai là tự trọng
- tấm thân và ra sức báo đáp đất nước
- Trước hết trách nhiệm của người hiền tài
- đối với nội dung ý tự trọng tấm thân là
- có người đã bị hối lộ mà hư hỏng gian ác
- từ đó nhìn vào bia để rèn giũa danh
- tiếng Thế còn những người ra sức báo đáp
- cho đất nước thì đã cống hiến và được
- quốc gia tin dùng nhìn vào bia để cống
- hiến cho đất nước với hệ thống luận điểm
- như thế này chúng ta thấy tác giả đã
- triển khai luận điểm này với cách viết
- đó là luận đề rất rõ ràng cách lập luận
- hấp dẫn thuyết phục đồng thời cũng kết
- hợp sử dụng các biện pháp tu từ ngôn ngữ
- trang trọng sau khi học văn bản chúng ta
- có thể viết một đoạn văn khoảng 150 chữ
- bàn về sự cần thiết của việc trọng dụng
- hiền tài có một số gợi ý cho các bạn đối
- với phần viết kết nối với đọc này chúng
- ta xác định trước hết cộng đồng hiện nay
- cần gì ở những bậc Hiền tài người hiền
- tài thì đáp ứng yêu cầu phát triển đất
- nước như thế nào tiếp theo em sẽ nêu ra
- những chính sách trọng dụng người hiền
- tài
- sau đó đều là những việc còn hạn chế
- trong việc trọng dụng người hiền tài
- chúng ta cũng có thể nêu lên những biện
- pháp Xem nhà nước quốc gia và mọi người
- cần làm gì để bảo vệ nguồn chất xám cho
- đất nước với những gợi ý này chúng mình
- sẽ viết một đoạn văn để nói về sự cần
- thiết của việc trọng dụng hiền tài trong
- xã hội hiện nay nhé video bài giảng đến
- đây là kết thúc cũng là kết thúc bài học
- hiện tài là nguyên khí của quốc gia cô
- chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý theo
- dõi Hẹn gặp lại trong những bài giảng
- tiếp theo trên trang web olm.vn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây