Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Hệ toạ độ không gian. Phương trình mặt cầu (nâng cao) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Trong không gian, cho ba trục x′Ox,y′Oy,z′Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi i, i, k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục x′Ox,y′Oy,z′Oz (xem hình vẽ trên). Một điểm M trong không gian thỏa mãn OM=−6j+3k. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với A(4;−4;−1), B(7;2;3) và C(−20;5;−11). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Trong không gian cho hai điểm M(2;−1;3) và N(2;1;4). Khoảng cách MN bằng
Cho vector u=(−2;3;−1). Côsin của góc tạo bởi vectơ u với vectơ đơn vị j của trục Oy bằng
Phương trình mặt cầu có tâm A(3;1;−1) và tiếp xúc với mặt phẳng zOx là
Phương trình mặt cầu có tâm là A(3;0;2) và đi qua gốc tọa độ là:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(5;2;5) và B(2;3;1). Tọa độ điểm A′ đối xứng với A qua B là
Cho hình bình hành ABCD, biết tọa độ ba điểm A(1;−2;1), B(4;−5;3) và C(6;−2;6). Tọa độ đỉnh D là
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(0;−2:0) và B(−1;0:−3). Tọa độ điểm C∈Ox sao cho AC⊥AB là
Phương trình mặt cầu có tâm là A(2;0;−1) và đi qua điểm B(−2;1;0) là:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây