Bài học cùng chủ đề
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với tọa độ trong mặt phẳng
- Một số bài toán quy về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số
- Bài tập tự luận: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nâng cao)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số SVIP
Tìm m để hai đường thẳng (d1):6x+7y=3 và (d2):2x+3y=m cắt nhau tại một điểm trên trục Ox.
Trả lời: m= .
Tìm m để hai đường thẳng (d1):6x+7y=4 và (d2):4x+2y=m cắt nhau tại một điểm trên trục Oy.
Trả lời: m= .
Cho ba đường thẳng:
(d1):2x−y=−5,
(d2):4x+2y=−6,
(d3):2mx+(4m−5)y=5m+5.
Tìm giao điểm A của (d1) và (d2) và tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Trả lời:
A( ; ) ; m= .
Với giá trị nào của a thì hệ phương trình {x−4y=0ax−5y=2 có nghiệm âm?
Với giá trị nào của m thì giao điểm của hai đường thẳng mx−y=5 và 3x+my=6 nằm trong góc vuông phần tư IV?
Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng mx−y=5 và 3x+my=2.
Có bao nhiêu giá trị m∈Z để M nằm trong góc vuông phần tư IV?
Đáp số: .
Cho hệ phương trình {mx−y=2m16x−my=28+m.
Hệ phương trình
- Vô nghiệm với m= ;
- Có vô số nghiệm với m= .
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây