Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Góc nội tiếp SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
ĐỊNH NGHĨA
+ Góc nội tiếp là góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
+ Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
ĐỊNH LÍ
+ Mỗi góc ở tâm có số đo gấp hai lần số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung.
+ Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo $90^\circ$.
NHẬN XÉT
+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
Hình nào sau đây là hình ảnh góc nội tiếp?
Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình vẽ:
Khi đó, tổng số đo hai cung ACB và cung ADB bằng
Ngoài góc BAC, trong hình vẽ sau, góc nào là góc nội tiếp chắn cung BC?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Xin chào các em và chào mừng các em đã
- quay trở lại với khóa học toàn lớp 9
- trên trang alm.vn hôm nay chúng ta tiếp
- tục các nội dung của đường tròn với bài
- học góc nội tiếp góc nội tiếp có định
- nghĩa như thế nào và nó có mối liên hệ
- gì với góc ở tâm mà chúng ta đã học hay
- không đó sẽ là nội dung trong bài học
- ngày hôm nay trước khi đến với định
- nghĩa của góc nội tiếp thì các bạn sẽ
- quan sát vào hình vẽ dưới đây đỉnh của
- góc aib có thuộc vào đường tròn hay
- không Và hai cạnh của góc đó thì chứa
- hai dây cung nào của đường
- tròn ý hỏi đầu tiên các bạn dễ dàng trả
- lời được đỉnh của góc tức là đỉnh I thì
- thuộc vào đường tròn Vậy thì hai cạnh
- của góc là IA và YB sẽ chứa hai dây cung
- IA và YB và góc aib có đặc điểm như thế
- được gọi là một góc nội tiếp vậy cụ thể
- định nghĩa góc nội tiếp là như thế nào
- thì các bạn sẽ quan sát lên màn hình góc
- nội tiếp là góc có đỉnh thuộc vào đường
- tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của
- đường tròn
- đó và cung nằm bên trong góc được gọi là
- cung bị chắn vậy bây giờ thầy lấy ví dụ
- với góc aib chúng ta đã xét ở
- đầu đỉnh I thuộc vào đường tròn hai cạnh
- chứa hai dây cung y IA và ib Vậy thì góc
- aib được gọi là góc nội tiếp của đường
- tròn tâm O cung nằm bên trong góc các
- bạn sẽ quan sát này đỉnh I có cạnh thứ
- nhất chứa dây cung ia chúng ta có điểm
- A dây cung thứ hai là YB chúng ta có
- điểm B thì AB được coi là cung nằm bên
- trong góc góc I đây và cù AB đây các bạn
- sẽ quan sát trên hình ảnh để chúng chúng
- ta hình dung được thế nào là cung nằm
- bên trong góc và AB khi đó được gọi là
- cung bị chắn hay ta còn nói góc A là góc
- nội tiếp chắn cùng
- AB từ ví dụ và định nghĩa này các bạn sẽ
- trả lời cho thầy câu hỏi đầu tiên hình
- nào sau đây là góc nội tiếp và vì
- sao hình đầu ti là góc nội tiếp rồi vì
- theo đúng định nghĩa đỉnh nằm trên đường
- tròn hai cạnh chứa hai dây cung của
- đường tròn
- đó hình thứ hai không phải là góc nội
- tiếp bởi vì đỉnh chưa thuộc vào đường
- tròn đỉnh đây không nằm trên đường
- tròn chính xác rồi hình thứ ba cũng
- không phải là góc nội tiếp có đỉnh nằm
- trên đường tròn rồi cạnh thứ nhất là một
- dây cung nhưng cạnh còn lại thì không
- phải là dây cung của đường tròn đó một
- cạnh không chứa dây cung nên Đây không
- phải là góc nội tiếp
- hình cuối cùng cũng tương tự cho dù đỉnh
- thì thuộc đường tròn nhưng hai cạnh thì
- không chứa dây cung nên đây cũng không
- phải là góc nội tiếp các bạn
- nhá mỗi góc ở tâm có số đo gấp hai lần
- số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung Ví
- dụ như trên hình Góc ở tâm O và góc nội
- tiếp I cùng chắn cung AB thì số đo góc
- AOB bằng hai lần số đo góc aib
- ngoài ra chúng ta còn có thể nhận xét
- trong một đường tròn góc nội tiếp có số
- đo bằng một nửa số đo cung bị chắn vì
- phần Góc ở tâm chúng ta biết rồi số đo
- cung bị chắn bằng số đo góc ở tâm mà Góc
- ở tâm lại gấp đôi góc nội tiếp nên số đo
- góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn
- và đặc biệt nếu như góc nộ tiếp chắn nửa
- đường tròn sẽ có số đo là 90 độ định lý
- này cực kỳ quan trọng nên các bạn đặc
- biệt phải nhi nhớ cho thầy nhá Thứ nhất
- là mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc nội
- tiếp cùng trắn một cung thứ hai là giữa
- góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn
- Từ đó các bạn áp dụng cho thầy vào hỏi
- ch3 tính số đo góc Min Trong hình
- vẽ Trong hình vẽ cho góc min là góc góc
- nội tiếp cùng với góc ở tâm mon một 100
- độ chính xác rồi góc Min thì chắn cung
- MN góc MON cũng chắn cung MN Vậy thì Góc
- ở tâm có số đo gấp hai lần số đo góc nội
- tiếp cùng chắn cung MN hay nói cách khác
- trong đường tròn tâm O góc MON và góc
- Min cùng chắn một cung MN cho nên góc
- Min sẽ bằng 1/2 số đo góc MON và bằng 50
- độ
- tương tự như thế trong hỏi CH4 cũng yêu
- cầu tính số đo cung ADB và số đo góc ACB
- Trong hình
- vẽ với giả thiết duy nhất là góc AOB
- bằng 130 độ thì các bạn sẽ suy ra số đo
- cung bị chắn là cung AB hay chính là
- cung
- ACB cũng bằng 130
- độ vậy cung ACB đó thì có liên hệ gì với
- cùng ADB chúng ta đang cần
- tính chính xác rồi số đo cung ADB cộng
- số đo cung ACB chính bằng 360 độ cho nên
- số đo cung ADB sẽ bằng 360 độ trừ đi số
- đo cung
- ACB số đo cung ACB thầy đã nhận xét
- chính bằng số đo góc
- AOB cho nên số đo cung ADB bằng 300 60
- độ trừ 130 độ và bằng 230 độ các bạn
- nhá Còn góc
- ACB là góc nội tiếp chắn cung
- ADB mà trong phần định lý Ta nhận xét
- rồi góc nội tiếp chắn cung ADB sẽ có số
- đo bằng một nửa số đo cung
- ADB nên bằng 1/2 của 230 độ và bằng 175
- độ các bạn
- nhá ngoài ra chúng ta còn có nhận nh xét
- các góc nội tiếp bằng nhau sẽ chắn các
- cung bằng
- nhau ví dụ góc
- acd chắn cung
- AD góc cab chắn cung CB Nếu thầy Cho hai
- góc nội tiếp đó bằng nhau thì cung ad sẽ
- bằng cung
- CB ngoài ra cùng một cung thì có thể có
- nhiều góc nội tiếp cùng chắn các góc nội
- tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các
- cung bằng nhau sẽ bằng nhau và áp dụng
- ngày nhận xét này các bạn sẽ trả lời cho
- thầy câu hỏi thứ Năm cho đường tròn TM O
- và các điểm ABCD trên đường tròn góc Bac
- bằng 60 độ Tính cho thầy số đo góc BOC
- và góc
- bdc với góc Bac mà đã cho số đo thì thầy
- thấy đây là góc nội tiếp và chắn cùng
- BC vậy trên hình còn góc nội tiếp nào
- cũng chắn cung BC hay
- không chính xác rồi góc bdc cũng là góc
- nội tiếp cùng chắn cung BC nên số đo góc
- Bac và góc bdc sẽ bằng nhau theo nhận
- xét mà chúng ta vừa rút ra vậy góc bdc
- bằng 60
- độ bây giờ góc BOC thì góc bdc và góc
- BOC
- lần lượt là góc nộ tiếp và góc ở tâm
- cùng trắn cung
- BC dẫn đến số đo góc ở tâm gấp đôi số đo
- góc nội tiếp vậy thì góc BOC sẽ bằng hai
- lần góc bdc bằng 120 độ hoặc là các bạn
- có thể thay thế góc bdc bởi góc Bac như
- thế này cũng cùng chắn cùng BC thì góc
- BOC cũng gấp đôi số đo góc Bac và bằng 2
- x 60 bằng 120 độ và nội dung này cũng đã
- kết thúc bài học về góc nội tiếp các bạn
- ghi nhớ cho thầy khái niệm góc nội tiếp
- này mối liên hệ giữa góc nội tiếp với
- góc ở tâm cùng chắn một cung và mối liên
- hệ giữa các góc nội tiếp chắn các cung
- bằng nhau
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây