Bài học cùng chủ đề
- Phương trình đường thẳng. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
- Phương trình tổng quát của đường thẳng
- Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Phương trình tổng quát của đường thẳng (phần 1)
- Phương trình tổng quát của đường thẳng (phần 2)
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (Phần 1)
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (Phần 2)
- Góc giữa hai đường thẳng
- Khoảng cách (phần 1)
- Khoảng cách (phần 2)
- Luyện tập tổng hợp
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
- Góc giữa hai đường thẳng
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Góc giữa hai đường thẳng SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Góc giữa hai đường thẳng d1:2x−y−10=0 và d2:x−3y+9=0 bằng
45∘.
135∘.
60∘.
30∘.
Câu 2 (1đ):
Góc giữa hai đường thẳng d1:7x−3y+6=0 và d2:2x−5y−4=0 bằng
135∘.
45∘.
120∘.
60∘.
Câu 3 (1đ):
Góc giữa hai đường thẳng d1:2x+23y+5=0 và d2:y−6=0 bằng
60∘.
45∘.
90∘.
30∘.
Câu 4 (1đ):
Góc giữa hai đường thẳng d1:x+3y=0 và d2:x+10=0 bằng
30∘.
45∘.
60∘.
90∘.
Câu 5 (1đ):
Góc giữa hai đường thẳng d1:6x−5y+15=0 và d2:{x=10−6ty=1+5t bằng
60∘.
30∘.
90∘.
45∘.
Câu 6 (1đ):
Cho đường thẳng d1:x+2y−7=0 và d2:2x−4y+9=0. Côsin của góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng
52.
−53.
53.
53.
Câu 7 (1đ):
Cho đường thẳng d1:x+2y−2=0 và d2:x−y=0. Côsin của góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng
3.
32.
33.
1010.
Câu 8 (1đ):
Cho đường thẳng d1:10x+5y−1=0 và d2:{x=2+ty=1−t . Côsin của góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng
10310.
103.
1010.
53.
Câu 9 (1đ):
Cho đường thẳng d1:3x+4y+1=0 và d2:{x=15+12ty=1+5t . Côsin của góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng
−6533.
656.
6556.
6533.
Câu 10 (1đ):
Cho đường thẳng d1:2x+3y+m2−1=0 và d2:{x=2m−1+ty=m4−1+3t (m là tham số). Côsin của góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng
552.
−21.
1303.
53.
Câu 11 (1đ):
Cho hai đường thẳng d1:3x+4y+12=0 và d2:{x=2+aty=1−2t . Giá trị của tham số a để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 45∘ là
a=27 hoặc A,B
a=72 hoặc a=−14.
a=72 hoặc a=5.
a=5 hoặc a=−14.
Câu 12 (1đ):
Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1:2x+y−3=0 và d2:x−2y+1=0 đồng thời tạo với đường thẳng d3:y−1=0 một góc 45∘ có phương trình
A
Δ:x−y=0 hoặc Δ:x+y−2=0.
B
Δ:2x+1=0 hoặc y+5=0..
C
x+(1−2)y=0 hoặc Δ:x−y−1=0.
D
Δ:x+2y=0 hoặc Δ:x−4y=0.
Câu 13 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A (2 ; 0) và tạo với trục hoành một góc 45∘?
Không tồn tại.
Có duy nhất.
Vô số.
2.
Câu 14 (1đ):
Đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d:x+2y−6=0 một góc 450. Hệ số góc k của đường thẳng Δ là
k=31 hoặc k=−3.
k=−31 hoặc k=3.
k=31 hoặc k=3.
k=−31 hoặc k=−3.
Câu 15 (1đ):
Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d:y=kx tạo với đường thẳng Δ:y=x một góc 60∘. Tổng hai giá trị của k bằng
−4.
−1.
−1.
−8.
Câu 16 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và hai điểm M(xm ; ym), N(xn;yn) không thuộc Δ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A
M,N cùng phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c) > 0.
B
M,N khác phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c) >0.
C
M,N cùng phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c) ≥0.
D
M,N khác phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c) ≤ 0.
Câu 17 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x+4y−5=0 và hai điểm A(1;3), B(2;m). Giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với dlà
m=−41.
m<0.
m>−1.
m>−41.
Câu 18 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:4x−7y+m=0 và hai điểm A(1;2), B(−3;4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.
m<10.
10<m<40.
[m>40m<10 .
10≤m≤40.
Câu 19 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:{x=2+ty=1−3t và hai điểm A(1;2), B(−2;m). Giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d là
m>13.
m<13.
m=13.
m≥13.
Câu 20 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:{x=m+2ty=1−t và hai điểm A(1;2), B(−3;4). Gia trị của m để d cắt đoạn thẳngAB là
m>3.
Không tồn tại m.
m<3.
m=3.
Câu 21 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3), B(−2;4) và C(−1;5). Đường thẳng d:2x−3y+6=0 cắt cạnh nào của tam giác đã cho?
Cạnh AC.
Không cạnh nào.
Cạnh AB.
Cạnh BC.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022