Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giao thoa sóng cơ SVIP
Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hiện tượng nào dưới đây đặc trưng cho hiện tượng giao thoa?
Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
Biết bước sóng λ, số nguyên k=0;±1;±2;... Trong giao thoa của hai sóng kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường truyền hai sóng tới những điểm đó bằng
Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S1 và S2 cùng phương, cùng phương trình dao động u=acos2πft. Bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là
Ở trên mặt nước có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha và dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Trong vùng giao thoa, những điểm không dao động có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn truyền đến bằng
Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, đồng pha. Các phần tử nước tại A, B dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a và không thay đổi khi lan truyền. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao động tổng hợp tại M là
Xét giao thoa của hai sóng mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha, bước sóng λ = 10 cm. Biết hiệu khoảng cách tới hai nguồn của một số điểm trên mặt nước, điểm nào dưới đây dao động với biên độ cực đại?
Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
Thực hiện giao thoa trên chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13 cm. Phương trình dao động tại A và B là uA=uB=2cos40πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao động cùng pha với tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 23 cm và d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một đường không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
Hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u1=u2=2cos40πt (cm). Sóng lan truyền với tốc độ v = 1,2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối A, B là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm và d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại, Hỏi M thuộc dãy cực đại thứ mấy?
Trả lời: M thuộc dãy cực đại thứ .
Người ta gây chấn động hình sin cùng phương, cùng biên độ và cùng chu kì T = 0,15 s tại hai điểm S1 và S2 trên mặt thoáng một chất lỏng. Biết S1S2 = 21,6 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 40 cm/s. Số cực đại giao thoa xuất hiện trên mặt chất lỏng là bao nhiêu?
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 34 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15 cm. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 11 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 23 cm và d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây