Bài học cùng chủ đề
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (phương pháp chung)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán chuyển động)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán năng suất)
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải hệ hai phương trình kết hợp các phương pháp
- Phương pháp chung để giải toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bài toán về số lượng hoặc cấu tạo số, mối liên hệ giữa các số
- Bài toán năng suất, làm chung - làm riêng
- Bài toán chuyển động
- Bài toán tỉ số, tỉ số phần trăm
- Bài toán chứa yếu tố hình học
- Phiếu bài tập tuần. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phiếu bài tập tuần. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (phương pháp chung) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bước 1. Lập hệ phương trình
⚡Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số;
⚡Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
⚡Lập hệ phương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải hệ phương trình
Bước 3. Kiểm tra, kết luận
Kiểm tra nghiệm tìm được thỏa mãn điều kiện của ẩn hay không, rồi kết luận.
Biết 1 g đồng có thể tích 8910 cm3, 1 g kẽm có thể tích 71 cm3 và thể tích của hợp kim của đồng và kẽm là 15 cm3. Ta có biểu thức biểu thị thể tích của vật qua x và y là
Nghiệm của hệ phương trình {x+y=10062x−y=−124 là
Ban đầu giá sách thứ 1 có x cuốn sách, giá sách thứ 2 có y cuốn. Nếu chuyển 80 cuốn từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ 2 thì số sách ở mỗi ngăn lúc đó là
Nghiệm của hệ phương trình {x+y=400y+80=3(x−80) là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây