Bài học cùng chủ đề
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (phương pháp chung)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán chuyển động)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán năng suất)
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải hệ hai phương trình kết hợp các phương pháp
- Phương pháp chung để giải toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bài toán về số lượng hoặc cấu tạo số, mối liên hệ giữa các số
- Bài toán năng suất, làm chung - làm riêng
- Bài toán chuyển động
- Bài toán tỉ số, tỉ số phần trăm
- Bài toán chứa yếu tố hình học
- Phiếu bài tập tuần. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phiếu bài tập tuần. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Giải hệ hai phương trình kết hợp các phương pháp SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Hệ phương trình {ax+by=1ax+(2−b)y=3 có nghiệm là (1;−2). Tính a+2b.
Trả lời:
Câu 2 (1đ):
Hệ số x, y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng: 4Al + xO2 ⟶ yAl2O3 có thể nhận các giá trị nào sau đây?
x=2 và y=3.
x=3 và y=23.
x=23 và y=2.
x=3 và y=2.
Câu 3 (1đ):
Hệ phương trình {3x−2y=−32x+3y=−2 có nghiệm là
(x;−23) với x∈R.
(1;0).
(−1;0).
(1;y) với y∈R.
Câu 4 (1đ):
Nghiệm của hệ phương trình: ⎩⎨⎧x9+y8=35101x8+y3=3561 là
(71;51).
(7;5).
(51;71).
(5;7).
Câu 5 (1đ):
Hệ phương trình {(x+1)(4y+1)=(2x−1)(2y+1)(2x−1)(3y+1)=(3x−2)(2y−1) có nghiệm là
(3120;317).
(−317;−3120).
(3120;−317).
(317;3120).
Câu 6 (1đ):
Hệ phương trình: ⎩⎨⎧x+yxy=419y+5xxy=321 có nghiệm là
(1;3).
(31;1).
(3;1).
(1;31).
Câu 7 (1đ):
Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Để đa thức P(x) là đa thức 0, với P(x)=(2m+2n−3)x+(3m−3n−4) thì 2(m+n) bằng bao nhiêu?
Trả lời:
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022