Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Gặp lá cơm nếp - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con.
GẶP LÁ CƠM NẾP
THANH THẢO
Xa nhà mấy năm
Thèm bát xôi mùa gặt
Khói bay ngang tầm mắt
Mùi xôi sao lạ lùng.
Mẹ ở đâu, chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con.
Ôi mùi vị quê hương
Con quên làm sao được
Mẹ già và đất nước
Chia đều nỗi nhớ thương
Cây nhỏ rừng Trường Sơn
Hiểu lòng nên thơm mãi...
(Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015, tr.38 - 39)
Nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình?
Bấm chọn 3 câu thơ kể về mẹ trong kí ức của người con.
"Mẹ ở đâu, chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp"
Mà thơm suốt đường con.
(Gặp lá cơm nếp, Thanh Thảo)
GẶP LÁ CƠM NẾP
THANH THẢO
Xa nhà mấy năm
Thèm bát xôi mùa gặt
Khói bay ngang tầm mắt
Mùi xôi sao lạ lùng.
Mẹ ở đâu, chiều nay
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
Mà thơm suốt đường con.
Ôi mùi vị quê hương
Con quên làm sao được
Mẹ già và đất nước
Chia đều nỗi nhớ thương
Cây nhỏ rừng Trường Sơn
Hiểu lòng nên thơm mãi...
(Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015, tr.38 - 39)
Hình ảnh người mẹ hiện lên trong kí ức của con với những đặc điểm nào? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào và cảm ơn tất cả các bạn
- đã cùng đến với khóa học Ngữ Văn lớp 7
- của trang web arm.vn
- các bạn học sinh nhiều quý cô trò chúng
- mình tiếp tục và với phần thứ 2 của bài
- học gặp lá cơm nếp
- bài thơ là tiếng nói cảm xúc tình cảm
- của người lính người con xa nhà để thể
- hiện tình yêu với mẹ với quê hương đất
- nước do vậy khám phá nội dung văn bản
- chúng ta phải chú ý đến hình ảnh người
- mẹ trong ký ức của người con
- bài thơ mở đầu bằng một thổ lộ cùng
- người con về hoàn cảnh của mình từ đó
- mới nhắc đến mẹ đọc kỹ khổ thơ thứ nhất
- em xác định được hoàn cảnh của người con
- thổ lộ tầm từ tình cảm
- ở trên đường hành quân ra mặt trận anh
- gặp lá cơm nếp
- đây là nếp là một loài cây nhỏ mọc hoang
- có hương thơm giống cơm nếp nền được đặt
- là lá cơm nếp
- chính hương vị của lá cơm nếp đã gợi cho
- anh nhớ lạnh khói sôi bay ngang tầm mắt
- thèm bác xôi Mùa Gặt có hương thơm lạ
- lùng từ đó nhớ đến hình ảnh thân thương
- của người mẹ bền bếp lửa đang nấu sôi từ
- đây Em hãy nêu nhận xét về hoàn cảnh đã
- gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình
- vì hoàn cảnh gợi nhắc người còn nhớ về
- mẹ của mình là một hoàn cảnh đặc biệt mà
- người lính và trải qua trong những năm
- chiến tranh thông qua hoàn cảnh này
- người đọc nhận thấy ở Anh sự tinh tế
- trong Cảm nhận thiên nhiên nhận thấy anh
- có thế giới tình cảm phong phú và ý thức
- trách nhiệm lớn lao với gia đình với quê
- hương đất nước
- được gợi dẫn từ hương thơm lá cơm nếp để
- nhớ đến bác xôi Mùa Gặt có hương thơm lạ
- lùng hình ảnh người mẹ hiện lên trong ký
- ức của người con đọc khổ thơ thứ hai em
- hãy bấm chọn ba câu thơ kể về người mẹ
- trong ký ức của con
- cho
- các cầu thừa kể về mẹ trong ký ức của
- con đó chính là mẹ ở đâu Chiều nay nhặt
- lá về đun bếp phải mẹ thổi cơm nếp
- từ những dòng thơ Kể Về mẹ có thể thấy
- mẹ hiện lên trong trí óc của con chồng
- thiếu còn có bác xôi Mùa Gặt được nhắc
- đến trong khổ thơ đầu tiên có cả mùi cơm
- nếp ở khổ thơ thứ hai thực ra đây không
- phải là một món ăn mà là hay và chúng ta
- cần phải phân biệt điểm giống nhau của
- cả hai món ăn này là cùng sử dụng nguyên
- liệu là gạo nếp nhưng khác nhau ở cách
- nấu mục đích nấu trước đây sôi được đồ
- hoặc được nấu rất cầu kỳ nên thường chỉ
- vào những dịp lễ Tết hoặc giỗ chạp người
- ta mới nấu sôi mô hình ảnh bắt rồi Mùa
- Gặt gợi ký ức vì mùa màng quê hương khi
- đó người dân tổ chức lễ hội lên đồng sau
- mùa gặt hay còn gọi là Tết cờ mới những
- dịp Tết cơm mới này người dân thường nó
- sôi làm lễ tạ ơn trời đất đã cho mùa
- màng bội thu ăn mừng mùa lúa mùa gạch
- vừa qua còn cơm nếp có thể nấu trong
- ngày khi mẹ muốn chiều con chăm còn Tuy
- nhiên những gia đình nghèo phải chất chi
- lắm mới có gạo nếp để nấu cơm nếp nấu
- cơm nếp ngon khó hơn nấu cơm tẻ rất
- nhiều Mẹ hiện liền có những lời kể của
- người con đi nhặt lá về đun bếp thổi cơm
- nếp có thể do nghèo giữa mùa vụ hoặc
- phải tiết kiệm nên không có rơm hay củi
- để đun bếp do vậy mẹ nhặt lá về đun bếp
- nên việc nấu cho công tết ngon còn khó
- gấp bội người lính cho bài thơ Nhớ đến
- hình ảnh mẹ đó chính là nhớ tới hình ảnh
- người mẹ nghèo thương con tần tảo chắt
- chiu lụi cụi nấu nồi cơm vùi xuống lấp
- cho ủ cho cơm chín lên hương trong các
- bếp nhỏ từ đây có thể thấy hình ảnh
- người mẹ hiện lên trong ký ức của con
- với những đặc điểm nào hãy chọn 2 phương
- án đúng ở câu hỏi sau em nhé
- ý
- mẹ đi nhặt lá về đun bếp để thổi nên cầm
- nếp ngọt lành thơm mát đó chính là hình
- ảnh của người Mẹ tần tảo chăm lo cho
- cuộc sống của gia đình tất cả những chăm
- chút chi tiết ấy cho thấy mẹ rất yêu
- thương các con yêu thương các con nên dù
- không có rơm hay củi nổ bếp mẹ nấu cơm
- nếp để con được thưởng thức hạnh phúc
- của mẹ là được chăm sóc yêu thương con
- hạnh phúc ấy giản dị đời thường nhưng mẹ
- nâng niu trân trọng từ đó cũng thấy mẹ
- rất giản dị mộc mạc chất phát
- cho tất cả những cảm nhận về mẹ sẽ dẫn
- đến những liên tưởng về quê hương vì đất
- nước Từ đó hình ảnh người còn hiện lên
- như thế nào có cho chúng ta sẽ gặp gỡ
- nhau trong phần tiếp theo của bài học
- trên trang web lm.vn các con nhé nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây