Bài học cùng chủ đề
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Đường vuông góc và đường xiên
- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Phiếu bài tập: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Đường vuông góc và đường xiên
- Phiếu bài tập: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đường vuông góc và đường xiên SVIP
Chỉ ra các đường vuông góc, các đường xiên kẻ từ điểm I đến đường thẳng d trong hình vẽ sau:
i) Đường vuông góc: ;
ii) Đường xiên: .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chỉ ra đường vuông góc và đường xiên kẻ từ C đến đường thẳng Oy trong hình vẽ sau:
Đường vuông góc |
|
Đường xiên |
|
Những đỉnh nào trong bốn đỉnh của hình vuông ABCD cách đều hai điểm A và C?
Chiều cao của tam giác ứng với một cạnh của nó có phải là khoảng cách từ đỉnh đối diện đến đường thẳng chứa cạnh đó không?
- Không
- Có
Cho tam giác ABC cân tại A.
Khi đó: khoảng cách từ B đến đường thẳng AC
- bằng
- nhỏ hơn
- lớn hơn
Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường cao AD vuông góc với BC (D∈BC). Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE. Kẻ EF vuông góc với AC tại F.
Sắp xếp các tổng độ dài sau đây theo thứ tự tăng dần.
- AH+2BC
- AH+BC
- AB+AC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai điểm M, N theo thứ tự nằm trên các cạnh AB, AC. (M, N không phải là đỉnh của tam giác)
Chọn các đoạn thẳng thích hợp để hoàn thành chứng minh MN < BC.
Hình chiếu
- AN
- AC
- AC
- AN
Hình chiếu AM nhỏ hơn hình chiếu AB ⇒ Hai đường xiên
- NB
- NM
- NM
- NB
Từ (1) và (2) suy ra: MN < BN < BC.
Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Gọi H, K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ D xuống các đường thẳng AB, AC.
So sánh BC
- =
- <
- >
Trong một thí nghiệm khoa học, bạn Duy đặt hai chiếc đũa thủy tinh, một chiếc dài 14 cm và một chiếc dài 30 cm vào một bình thủy tinh có dạng hình trụ đựng dung dịch, cả hai đũa đều chạm đáy bình. Đường kính của đáy bình là 12 cm, chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm (bỏ qua bề dày của bình).
Bạn Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh nào mà ngón tay không bị chạm vào dung dịch?
Hình vẽ trên mô tả mặt cắt đứng của một chiếc thang chữ A, trong đó độ dài của một bên thang được tính bằng độ dài đoạn thẳng OM, chiều cao của chiếc thang được tính bằng độ dài đoạn OH, với H là hình chiếu của điểm O trên đường thẳng d. Một người sử dụng thang này có thể đứng ở độ cao 4 m hay không nếu độ dài của một bên thang là 3,5 m?
- Không
- Có
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây