Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu đặc điểm về thể thơ của bài thơ
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
(Chính Hữu, Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1966. 5 – 6)
Dòng nào nói đúng về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đồng chí?
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
(Chính Hữu, Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1966. 5 – 6)
Từ “Đồng chí” được hiểu như thế nào?
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
(Chính Hữu, Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1966. 5 – 6)
Bài thơ Đồng chí được viết theo thể thơ nào?
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
(Chính Hữu, Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1966. 5 – 6)
Hình thức thơ tự do có tác dụng gì?
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
(Chính Hữu, Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1966. 5 – 6)
Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ và đối tượng mà cảm xúc hướng tới là ai?
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
1948
(Chính Hữu, Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1966. 5 – 6)
Nối các phần với nội dung cụ thể.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn mình từng là đồng đội thuở chiến
- tranh đã cùng nhau khoác áo xanh lửa
- khói hai đứa mình cùng ngày vào bộ đội
- vì nước sẵn sàng đánh đổi tuổi
- chiến trường xưa suýt chết biết bao lần
- mình đã trở thành B thân đồng đội Lương
- Khô bể đôi trà xanh nóng hổi đọc chung
- thưa nhà thăm hỏi người thân những dòng
- thơ tha thiết vừa rồi đã dẫn chúng ta
- như quay trở lại với không khí hào hùng
- ác liệt của chiến tranh ngày đó những
- người lính bỏ lại phía sau lưng quê
- hương bóng dáng mẹ già và cầm súng chiến
- đấu trong những năm tháng hào hùng mà
- gian khổ ấy Những người lính đã Sát cánh
- cùng nhau dưới làng Mưa bom bảo đạn từ
- đó tình cảm giữa người lính với người
- lính hay còn gọi là tình đồng chí càng
- trở nên thiêng liêng hơn bao giờ hết
- trong video Ngày hôm nay chúng mình sẽ
- cùng nhau tìm hiểu về một bài thơ rất
- nổi tiếng của tác giả Chính Hữu đó là
- đồng
- chí Bà học ngày hôm nay sẽ bao gồm ba
- phần quan trọng thứ nhất là tìm hiểu
- chung về tác giả tác phẩm thứ hai các
- bạn sẽ đi sau khám phá vào nội dung chi
- tiết của văn bản và cuối cùng đó là phần
- tổng
- kết Tất nhiên trong phần khám phá nội
- dung chi tiết của văn bản chúng ta cũng
- có thể tìm hiểu về đặc trưng thể
- loại bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến
- với phần thứ nhất Tìm hiểu
- chung đầu tiên về tác giả tác giả của
- bài thơ Đồng ch ch đó chính là Chính Hữu
- Chính Hữu Sinh năm 1926 mất năm 2007 quê
- của ông ở Hà Tĩnh từng tham gia hai cuộc
- kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế
- quốc Mỹ đề tài chủ yếu trong thơi Chính
- Hữu là người lính và chiến tranh trong
- thơ Ông người lính hiện lên Giảng dị mộc
- mạc với tình yêu quê hương đất nước đồng
- đội chân thành và sâu nặng một số tác
- phẩm hay và nổi tiếng của Chính Hữu Ví
- dụ như Đầu súng trăng treo hay là tuyển
- tập Chính Hữu các bạn nếu yêu thích thơ
- Chính Hữu chúng ta có thể tìm đọc những
- tác phẩm này các bạn
- nhé Thứ hai chúng ta sẽ tìm hiểu khái
- quát về tác phẩm đồng chí đầu tiên là
- hoàn cảnh sá tác theo các bạn dòng nào
- nói đúng về hoàn cảnh sáng TC của bài
- thơ
- này bài thơ Đồng Chí Được sáng tác sau
- khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc
- Thu Đông năm
- 1947 đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn
- của giặc pháp lên chiến khu Việt Bắc khi
- viết bài thơ này tác giả đã có những
- dòng tâm sự như sau vào cuối năm
- 1947 tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc
- phải nói là chiến dịch vô cùng gian khổ
- bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trên
- người một bộ áo cánh đầu không mủ chân
- không dày tôi cũng phải có trách nhiệm
- chăm sóc anh em thương binh và chôn cách
- một số Tử Sĩ sau trận đó tôi ốm phải nằm
- lại điều trị đơn vị cử một đồng chí ở
- lại săn sóc tôi trong khi ốm nằm ở nhà
- sàn heo hút Tôi làm bài thơ Đồng
- chí tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về nhan đề Từ đồng chí được hiểu
- như thế
- nào đồng chí tức là đang nói đến những
- người cùng chí hướng chiến đấu từ đồng
- chí thường được được dùng để xưng hô
- giữa những người trong cùng một đoàn thể
- chính trị hay một tổ chức cách mạng đây
- là cách gọi ngắn gọn xúc tích biểu đạt
- một mối quan hệ mới một tình cảm mới của
- người nông dân mặc áo lính trong những
- ngày đầu kháng chiến chống Pháp vì thế
- tác giả đã lựa chọn đồng chí trở thành
- nhan đề của văn bản nhan đề vang lên
- thân thương Triều mến như một tiếng gọi
- một lời tâm tình thủ thỉ Giữa Những
- người lính đã gắn bó với nhau bằng tình
- đồng đội thiêng liêng trong suốt cuc
- kháng chiến trường kỳ sang
- khổ như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng
- nhau tìm hiểu cơ bản những nét khái
- quát về tác giả và tác phẩm bây giờ
- chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chi
- tiết các bạn
- nhé đầu tiên trong phần tìm hiểu chi
- tiết chúng ta sẽ khám phá những đặc điểm
- về thể thơ của bài thơ này theo các bạn
- bài thơ Đồng chí được viết theo thể thơ
- nào một câu trả lời rất chính xác bài
- thơ Đồng chí được viết theo thể thơ tự
- do như chúng ta đã biết thơ tự do là thể
- thơ không quy định về số tiếng trong mỗi
- dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ
- thơ tự do có thể có vần hoặc không có
- vần khi có vần cách gieo vần trong bài
- thơ cũng rất linh hoạt nhịp điệu của thơ
- tự do tạo nên bởi cách ngắt các vế trong
- dòng thơ số tiếng của từng dòng cách bố
- trí thanh điều hoặc vần ở các tiếng được
- nhấn mạnh trong dòng thơ tính chất phóng
- khoáng về hình thức giúp thơ tự do có
- thể diễn tả sinh động cảm xúc của nhà
- thơ trước những biểu hiện mới mẻ đa dạng
- phong phú của cuộc sống chúng ta có thể
- làm rõ những đặc điểm này trong bài thơ
- Đồng chí các bạn
- nhé đầu tiên chúng ta ta thấy rằng số
- tiếng trong một dòng ở bài thơ Đồng chí
- không bằng nhau giữa các dòng có dòng
- bảy tiếng có dòng tám tiếng có dòng sáu
- tiếng có dòng bốn tiếng ba tiếng hoặc là
- hai tiếng số dòng trong mỗi khổ của bài
- thơ này cũng không đều nhau phù hợp với
- nội dung cảm xúc của bài thơ bài thơ
- Được gieo vần chân vần liền Ví dụ như đá
- lạ nhau đầu kỹ trí Ngoài ra còn có vần
- chân phối hợp với phần lưng ví dụ như là
- vai
- vài về nhịp thơ các dòng trong bài thơ
- ngắt nhịp linh hoạt có dòng ngắt nhịp 34
- Ví dụ như quê hương anh nước mặn đồng
- chua có dòng ngắt nhịp 44 ví dụ đêm rét
- chung chăn thành đôi Tri kỷ có dòng hai
- hai ví dụ áo anh rách vai có dòng hai B
- ví dụ quần tôi có vài mảnh vá
- hoặc là có dòng 4 ba ví dụ đứng cạnh bên
- nhau chờ sặc
- tới như vậy với những đặc điểm vừa rồi
- chúng ta có thể lại một lần nữa khẳng
- định rằng Bài thơ được viết theo thể thơ
- tự do thế thì hình thức thơ tự do có tác
- dụng
- gì rất chính xác đối với bài thơ này
- hình thức thơ tự do phóng khoáng ngắt
- nhịp linh hoạt để giúp cho nhà thơ thể
- hiện được tinh tế rất nhiều những cái
- sắc thái cảm xúc khác nhau của mình khi
- nói về tình đồng chí đồng đội đúng không
- nào tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về nhân vật Bộc lồ cảm xúc bố cục
- và mạnh cảm xúc trong bài thơ Trước hết
- là nhân vật bộc lộ cảm xúc các bạn hãy
- cùng với cô thực hiện bài tập sau
- đây như chúng mình đã được học người bộc
- lộ cảm xúc hay còn gọi là chủ thể trữ
- tình và đối tượng cảm xúc những gì trong
- thực tế đời sống khơi gợi ở chủ thể trữ
- tình những tình cảm cảm xúc mãnh liệt
- vậy thì trong bài thơ Đồng chí người
- lính chính là nhân vật bộc lộ cảm xúc và
- đối tượng mà cảm xúc hướng tới đó chính
- là những người đồng chí đồng đội của anh
- việc chọn nhân vật như vậy để giúp cho
- nhà thơ thể hiện được tình cảm một cách
- sâu kiến chân thực và cảm động nhất Bởi
- vì đó là tiếng nói của người trong cuộc
- Đồng cam cộng khổ trong sang khó với
- nhau tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về
- bố cục và mạch cảm xúc theo lý thuyết
- thơ trữ tình thể hiện cảm xúc của nhà
- thơ trước một đối tượng nào đó vì vậy
- Cảm Xúc là yếu tố đầu tiên quan trọng
- nhất của thơ trữ tình cảm xúc vận động
- theo trình tự và phát triển thành mạch
- mạch cảm xúc có nhiều cung bậc và sắc
- thái chi phối các yếu tố nội dung và
- hình thức của một bài thơ trữ tình theo
- đó bài thơ có thể chia làm hai phần phần
- thứ nhất gồm bảy dòng thơ đầu phần thứ
- hai gồm những số dòng thơ còn lại hãy
- cùng với cô thực hiện bài tập sau
- đây bài thơ Đồng Chí Toàn bộ là cảm xúc
- của nhà thơ trước tình đồng chí đồng đội
- giữa những người lính cảm xúc ấy bắt đầu
- từ những suy tư về cơ sở hình thành tình
- đồng chí đồng đội phát triển thành niệm
- xúc động trước những biểu hiện và sức
- mạnh của tình đồng chí đồng đội Chính vì
- thế chúng ta có hai phần phần thứ nhất
- bảy dòng thơ đầu là khởi nguồn của tình
- đồng chí phần thứ hai 13 dòng sau là
- những biểu hiện của tình đồng chí Phương
- thức biểu đạt chính trong bài thơ là trữ
- tình hay còn gọi là biểu cảm song khi
- đọc tác phẩm chúng ta cũng thấy được
- rằng ngoài việc bộc lộ tình cảm cảm xúc
- dành cho người lính người đồng đội của
- mình thì tác giả còn kết hợp với phương
- thức biểu đạt tự sự và miêu tả Đây là
- hai yếu tố xuất hiện để góp phần thúc
- đẩy tình cảm của nhà thơ các bạn thân
- mến như vậy trong video Ngày hôm nay
- chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu khá
- nhiều những kiến thức bổ ích và thú vị
- về tác giả tác phẩm cũng như là về đặc
- trưng của thể loại đúng không nào trong
- video Tiếp theo sẽ còn rất nhiều những
- nộ dung thú vị và bổ ích khác hẹn các
- bạn ở video sau
- nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây