Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đọc: Ca Huế trên sông hương SVIP
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Hà Ánh Minh.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: trích báo Người Hà Nội.
b. Thể loại: bút kí.
c. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
d. Bố cục:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế
a. Các làn điệu
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ - Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn.
b. Nhạc cụ: đàn nguyệt, đàn tranh, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
=> Tiểu kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật liệt kê.
2. Một đêm ca Huế trên sông Hương
a. Thời gian, không gian:
- Thời gian:
- Không gian: trên thuyền rồng, xuôi theo dòng sông Hương.
=> Thời gian, không gian khiến cho việc thưởng thức ca Huế thêm sinh động, lãng mạn.
b. Cảnh vật:
Cảnh vật | |
Đêm | Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên. Cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. |
Trăng lên | Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. |
Đêm đã về khuya | Chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. |
Gần sáng | Tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. |
=> Tiểu kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật: biện pháp so sánh; từ láy gợi hình, gợi cảm; câu văn dài ngắn đan xen.
c. Biểu diễn ca Huế:
- Ca công:
+ Lứa tuổi: rất trẻ.
+ Nam: áo the, quần thụng, khăn xếp.
+ Nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Nhạc công: các ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, nóng phi, ngón rãi,...
=> Tiểu kết:
- Nội dung: những nghệ sĩ biểu diễn ca Huế hiện lên với vẻ đẹp tài hoa, điêu luyện, thanh lịch.
- Nghệ thuật: miêu tả cụ thể, tỉ mỉ bằng phép liệt kê bằng một loạt tính từ, động từ.
d. Thưởng thức ca Huế:
- Thưởng thức ca Huế trực tiếp trên thuyền rồng, vừa thưởng thức vừa ngắm cảnh vật xứ Huế.
- Cảm xúc của tác giả:
+ Như một lữ khách với hồn thơ lai láng, nồng hậu tình người.
+ Tâm trạng chờ đợi, rộn ràng.
+ Tiếng đàn làm xáo động tận đáy lòng người.
+ Cảm giác như thời gian lắng đọng, không gian ngưng đọng.
=> Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã.
3. Nguồn gốc ca Huế
- Ca Huế vừa có sự lạc quan, sôi nổi, vui tươi, vừa có sắc thái trang trọng, uy nghi.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Giới thiệu cụ thể, sinh động về ca Huế - một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát huy.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa thuyết minh, nghị luận với miêu tả, biểu cảm.
- Sử dụng thành công phép liệt kê, so sánh.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây