Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Gạch chân dưới những từ ngữ được lặp lại ở đầu mỗi dòng trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục, cục tác, cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
"Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
Việc lặp lại từ "nghe" ở đầu mỗi dòng thơ có tác dụng gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép ... ... ; từ ngữ được lặp lại gọi là ... ... .
Gạch chân dưới điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trăng cả rừng chiều. [...]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)
Gạch chân dưới điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm (?))
Điệp ngữ là gì?
Mục đích sử dụng của phép điệp ngữ trong diễn đạt là gì?
Có những loại điệp ngữ nào?
Nối các dòng sau để có các lí giải đúng về các loại điệp ngữ:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gạch chân dưới điệp ngữ có trong đoạn sau:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
(Hồ Chí Minh)
Tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
Gạch chân dưới điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây.
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
Tác dụng của điệp ngữ "trông" có trong đoạn thơ trên là gì?
Gạch chân dưới điệp ngữ có trong câu sau:
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Nối dạng điệp ngữ với từ ngữ có trong đoạn văn trên:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em...
Các từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên có phải là biện pháp tu từ điệp ngữ không?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em...
Đoạn văn trên mắc nhiều lỗi lặp từ ngữ.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để sửa lại đoạn văn trên cho hợp lí:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em ấy để trồng : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Nhân ngày , em hái chính những bông hoa ấy để tặng của em.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
"Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu."
(Chinh phụ ngâm khúc)
Kiểu điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên là
Gạch chân dưới điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn sau:
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
(Hồ Chí Minh)
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
(Hồ Chí Minh)
Xác định dạng điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên:
Một đèo... một đèo... lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo
(Hồ Xuân Hương)
Cách dùng điệp ngữ trong câu trên có tác dụng gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Vì mây cho núi lên trời
Vì cơn gió thổi hoa với trăng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
1. Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
2. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
3. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
4. Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
(Đoàn Thị Điểm)
Nối các yếu tố được lặp lại trong mỗi câu sau:
- Điệp ngữ "chưa ngủ"
- Điệp ngữ "nghe"
- Điệp ngữ "Tiêu Tương, Hàm Dương"
- Điệp ngữ "giữ"
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Gạch chân dưới điệp ngữ có trong khổ thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát...
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa)
1. Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
2. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
3. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
4. Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
(Đoàn Thị Điểm)
Chỉ ra dạng điệp ngữ được sử dụng trong mỗi câu sau:
- Câu 2
- Câu 4
- Câu 3
- Câu 1
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây