Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Điện tích và định luật Cu-lông SVIP
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Có 3 quả cầu mang điện tích A, B, và C. Chúng tương tác với nhau như hình vẽ.
Điện tích của B và C lần lượt là
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách tăng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ
Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε=4, chúng cách nhau một khoảng r′=2r thì lực hút giữa chúng là
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng có ε = 81 cách nhau 3 cm, chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3 μC cách nhau một khoảng 3 cm trong chân không và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 có độ lớn lần lượt là
Hai điện tích điểm đặt trong chân không, cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 4140 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5 C. Điện tích của mỗi vật là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây