Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề số 3 (Đề theo cấu trúc mới 2025) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Công thức định luật Coulomb là
Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác sẽ
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cường độ điện trường?
Một điện tích điểm q=2.10−7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6,2.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là
Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi
Các đường sức điện trong điện trường đều
Trong ống phóng tia X, một electron có điện tích e=−1,6.10−19 C bật ra khỏi bản cực âm (catote) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Biết cường độ điện trường là 5.106 V/m. Lực điện tác dụng lên electron đó là
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Hình dưới đây là đồ thị tốc độ thay đổi theo độ cao của một electron chuyển động từ điểm A đến điểm B theo phương thẳng đứng trong điện trường của Trái Đất, bỏ qua lực cản của không khí.
Khi electron chuyển động từ A đến B thì tốc độ electron thay đổi như thế nào?
Cường độ điện trường của Trái Đất tại điểm A là
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức A=qEd, trong đó d là
Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E không phụ thuộc vào
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
Trong phòng thí nghiệm chỉ có một số tụ điện giống nhau với cùng điện dung C, muốn thiết kế một bộ tụ điện có điện dung nhỏ hơn C thì
Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1=1 μF; C2=3 μF ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 40 V. Điện tích của các tụ điện là
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một đám mây dông bị phân thành hai tầng, tầng trên mang điện dương cách xa tầng dưới mang điện âm. Đo bằng thực nghiệm, người ta thấy điện trường trong khoảng giữa hai tầng của đám mây dông đó gần đều, hướng từ trên xuống dưới với E=830 V/m, khoảng cách giữa hai tầng là 0,7 km, điện tích của tầng phía trên ước tính được bằng Q1=1,24 C. Coi điện thế của tầng mây phía dưới là V1.
Độ chênh lệch điện thế giữa tầng trên và tầng dưới là
Ước tính thế năng điện của tầng mây phía trên là
Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta đang xét.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. |
|
b) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm. |
|
c) Khi các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, lực tương tác giữa chúng sẽ tăng lên ε lần so với lực tương tác trong chân không. |
|
d) Hai quả cầu đặt cách nhau 10 cm được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 9,45.10-7 C có lực tương tác là 0,2 N. |
|
Một electron bay với vận tốc ban đầu vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo hướng song song, cách đều hai bản.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Lực điện trường tác dụng lên electron cùng phương, ngược chiều với vận tốc nếu vận tốc ban đầu cùng chiều với điện trường. |
|
b) Electron chuyển động chậm dần đều theo phương song song với hai bản kim loại. |
|
c) Electrong chuyển động nhanh dần về bản tích điện dương theo quỹ đạo thẳng vuông góc với hai bản kim loại. |
|
d) Electron chuyển động theo quỹ đạo cong về phía bản kim loại tích điện dương. |
|
Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ E=3.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ d=10 cm.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Gia tốc của electron là 4,25.1015 m/s2. |
|
b) Thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0 là 6,16.10-9 s. |
|
c) Vận tốc của electron khi chạm vào bản dương là 3,25.107 m/s. |
|
d) Nếu gia tốc của vật là 6.1015 m/s2 thì cường độ điện trường có giá trị là 25000 V/m. |
|
Cho mạch điện như hình vẽ. Với C1=6 μF, C2=3 μF, C3=6 μF, C4=1 μF và UAB=60 V.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Điện dung của bộ tụ là 2 μF. |
|
b) Điện tích của tụ 1 là 1,2.10-4 |
|
c) Hiệu điện thế hai đầu tụ 2 là 40 V. |
|
d) Hiệu điện thế UMN là -80 V. |
|
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau 10 cm trong không khí.
Lực điện tương tác giữa hai quả cầu khi hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 9,45.10-7 C là bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Trả lời: .
Giữ nguyên độ lớn điện tích hai quả cầu ở câu 1 nhưng đưa hai quả cầu cách nhau 20 cm thì lực điện tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Trả lời: .
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức từ thì nó nhận được một công là 20 J.
Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 45o trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là bao nhiêu J (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Trả lời: .
Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 30o trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là bao nhiêu J (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Trả lời: .
Sử dụng thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Có 3 tụ điện với điện dung lần lượt là C1=2 μF, C2=3 μF, C3=4 μF.
Điện dung của bộ tụ điện khi ba tụ ghép nối tiếp là bao nhiêu μF (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Trả lời: .
Điện dung của bộ tụ điện khi ba tụ ghép song song là bao nhiêu μF (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Trả lời: .