Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Một đường tròn có đường kính là 50 cm. Độ dài của cung tròn trên đường tròn có số đo là 4π (làm tròn đến hàng đơn vị) bằng
Cho hình bình hành ABCD và S là điểm không thuộc mặt phẳng của hình bình hành. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là
Cho dãy số (un) với un=sinnπ. Khi đó, dãy số (un)
Nghiệm của phương trình cot(x+2)=1 là
Hàm số y=cosx đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AD với AI=21IB và AJ=23JD. Giao điểm của đường thẳng IJ với mặt phẳng (BCD) là
Một cấp số cộng có số hạng đầu u1=2018 công sai d=−5. Bắt đầu từ số hạng nào của cấp số cộng đó thì nó nhận giá trị âm?
Số nghiệm của phương trình trên đoạn cosx=sinx trên đoạn [−32π;35π] là
Cho hình chóp S.ABCD với M là một điểm trên cạnh SC,N là một điểm trên cạnh BC. Gọi O=AC∩BD và K=AN∩CD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). |
|
b) Giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên cạnh SO. |
|
c) KM là giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD). |
|
d) Giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AMN) là điểm nằm trên cạnh KM. |
|
Cho phương trình sin(2x−4π)=sin(x+43π).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình có nghiệm x=π+k2πx=6π+k32π,(k∈Z). |
|
b) Trong khoảng (0;π) phương trình có 2 nghiệm. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0;π) bằng 67π. |
|
d) Trong khoảng (0;π) phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 65π. |
|
Khi kí kết hợp đồng lao động với người lao động, một doanh nghiệp đề xuất hai phương án trả lương như sau:
Phương án 1: Năm thứ nhất, tiền lương là 120 triệu đồng. Kể từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm tiền lương được tăng 18 triệu đồng.
Phương án 2: Quý thứ nhất, tiền lương là 24 triệu đồng. Kể từ quý thứ hai trở đi, mỗi quý tiền lương được tăng 1,8 triệu đồng.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trong phương án 1: dãy số tiền lương là cấp số cộng có số hạng đầu tiên là u1=120, công sai d1=18. |
|
b) Trong phương án 1: tiền lương người lao động nhận được trong năm thứ ba là 174 triệu đồng. |
|
c) Trong phương án 1: tổng tiền lương người lao động nhận được trong ba năm là 414 triệu đồng. |
|
d) Nếu kí hợp đồng lao động trong ba năm, với mong muốn nhận được tổng số tiền lương cao nhất thì người lao động nên chọn phương án 1. |
|
Cho hàm số f(x)=2cosx+1 và g(x)=sinx+tanx.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định của hàm số f(x) là D=R. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số tuần hoàn. |
|
c) Tập xác định của hàm số g(x) là D=R\{3π+kπk∈Z}. |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số không tuần hoàn. |
|
Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4000000 đồng vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A đồng là số tiền người đó có được sau 25 năm. Tính A, đơn vị triệu đồng, làm tròn tới hàng đơn vị.
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM và (SIK). Tính tỉ số MDMF.
Trả lời:
Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây. Số hàng cây được trồng là bao nhiêu?
Trả lời:
Trong môn cầu lông, khi phát cầu, người chơi cần đánh cầu qua khỏi lưới sang phía sân đối phương và không được để cho cầu rơi ngoài biên. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, chọn điểm có tọa độ (O;y0) là điểm xuất phát thì phương trình quỹ đạo của cầu lông khi rời khỏi mặt vợt là: y=2.v02.cos2α−g.x2+tan(α).x+y0; trong đó: g là gia tốc trọng trường (thường được chọn là 9,8 m/s2; α là góc phát cầu (so với phương ngang của mặt đất); v0 là vận tốc ban đầu của cầu; y0 là khoảng cách từ vị trí phát cầu đến mặt đất. Quỹ đạo chuyển động của quả cầu lông là một parabol như hình vẽ.
Một người chơi cầu lông đang đứng khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa) là 6,68 m. Người chơi đó đã phát cầu với góc tối đa khoảng bao nhiêu độ so với mặt đất? (biết cầu rời mặt vợt ở độ cao 0,7 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 8 m/s, bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, làm tròn kết quả tới hàng đơn vị).
Trả lời:
Một sợi cáp R được gắn vào một cột thẳng đứng ở vị trí cách mặt đất 14 m. Một sợi cáp S khác cũng được gắn vào cột đó ở vị trí cách mặt đất 12 m. Biết rằng hai sợi cáp trên cùng được gắn với mặt đất tại một vị trí cách chân cột 15 m (Hình vẽ).
Tìm góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Trả lời:
Gọi n là số nghiệm của phương trình sin(2x+30∘)=23 trên khoảng (−180∘;180∘). Tìm n.
Trả lời: