Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tam giác ABC có B=45∘, cạnh AC=22 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm đó thẳng hàng là
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi M là trung điểm BC. Phân tích vectơ AG theo hai vectơ là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
Giá trị của tan45∘+cot135∘ bằng
Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y<0x+3y>−2y−x<3 chứa điểm nào sau đây?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Hình biểu diễn của tập hợp A={x∈R1≤x<3} (phần không bị gạch) trên trục số là
Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?
Mệnh đề phủ định của "14 là số nguyên tố" là
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8,AD=6. Gọi P là trung điểm cạnh CD và Q là điểm thuộc cạnh BC sao cho QC=2QB. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ bằng
Cho tanα=2. Giá trị của A=sinα−cosα3sinα+cosα là
Miền nghiệm của bất phương trình sau x−2y+1<0 là phần tô màu (không bao gồm đường thẳng nét đứt) trong hình vẽ nào dưới đây?
Cho AB=−CD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AB và CD cùng hướng. |
|
b) AB và CD cùng độ dài. |
|
c) ABCD là hình bình hành. |
|
d) AB+DC=0. |
|
Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho ba tập A=[−2;0], B={x∈R−1<x<0}, C={x∈R∣x∣<2}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) B=(−1;0). |
|
b) C=(−∞;−2)∪(2;+∞). |
|
c) A∩C=(−2;0]. |
|
d) (A∩C)\B=(−2;−1]. |
|
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x>x3".
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(1) là mệnh đề sai. |
|
b) P(31) là mệnh đề đúng. |
|
c) Với mọi giá trị x∈N,P(x) không thể xác định tính đúng, sai. |
|
d) P(31) là mệnh đề sai. |
|
Lớp 10A có 21 em thích học Toán, 19 em thích học Văn và có 18 em thích học tiếng Anh. Trong số đó có 9 em thích học cả Toán lẫn Văn, 7 em thích học cả Văn lẫn tiếng Anh, 6 em thích học cả Toán lẫn tiếng Anh và có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh, không có em nào không thích một trong ba môn học trên. Trong lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Cho tập hợp A={1;2} và tập hợp B={x∈Rx2+(m+2)x−2m−8=0}. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho B⊂A?
Trả lời:
Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 nghìn đồng để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại hoa có giá 15 nghìn đồng/bông và một loại có giá 20 nghìn/bông. Số tiền dư ra ít nhất có thể là bao nhiêu nghìn đồng?
Trả lời:
Tìm giá trị lớn nhất của biết thức F(x;y)=x+2y với điều kiện ⎩⎨⎧0≤y≤4x≥0x−y−1≤0x+2y−10≤0.
Trả lời:
Một công ty sản xuất thuốc trừ sâu cần làm hai loại thuốc trừ sâu A,B được yêu cầu phải sản xuất ít nhất 20 kg thuốc loại A và 20 kg thuốc loại B khối lượng thuốc loại A phải nhiều hơn khối lượng thuốc loại B ít nhất là 10 kg. Để sản xuất được 1 kg thuốc loại A cần 1 kg nguyên liệu I và 2 kg nguyên liệu II; sản xuất 1 kg thuốc loại B cần 1 kg nguyên liệu loại I và 1 kg nguyên liệu loại II. Biết trong kho của công ty hiện còn 70 kg nguyên liệu loại I và 110 kg nguyên liệu loại II. Biết giá của 1 kg nguyên liệu loại I là 200 nghìn đồng và giá của 1 kg nguyên liệu loại II là 350 nghìn đồng. Để chi phí sản xuất là nhỏ nhất thì công ty phải sản xuất bao nhiêu kg thuốc loại A?
Trả lời:
Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau, theo hai hướng tạo với nhau góc 120∘. Tàu thứ nhất đi với tốc độ 8 hải lí một giờ và tàu thứ hai đi với tốc độ 10 hải lí một giờ.
Sau mấy giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là 60 hải lí? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Trả lời: