Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Phát biểu bằng lời của mệnh đề P: ''∃x∈Z,x2=1'' là
Cho hàm số y=2x2−3x+1x−1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số?
Đồ thị hàm số nào sau đây là parabol có đỉnh I(−1;2)?
Tập nghiệm của bất phương trình −x2+x+12≥0 là
Một nghiệm của phương trình x2+2x+5=2x+4 là
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Độ dài của vectơ u=AB+AD là
Công thức nào sau đây đúng?
Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Khi đó AB.AD bằng
Cho A=[1;4];B=(2;6);C=(1;2). Tập A∩B∩C là
Giá trị lớn nhất của hàm số y=x2−5x+92 bằng
Cho hai vectơ a; b khác vectơ 0 thỏa mãn a.b=21−a.b. Khi đó góc giữa hai vectơ a; b bằng
Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho CI=41CA. Phân tích BI theo hai vectơ AB và AC ta được
Bác Minh có kế hoạch đầu tư không quá 240 triệu đồng vào hai khoản X và khoản Y. Để đạt được lợi nhuận thì khoản Y phải đầu tư ít nhất 40 triệu đồng và số tiền đầu tư cho khoản X phải ít nhất gấp ba lần số tiền cho khoản Y.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Gọi x,y (đơn vị: triệu đồng) lần lượt là số tiền bác Minh đầu tư vào khoản X và khoản Y, ta có hệ bất phương trình: ⎩⎨⎧x+y≤240y≥40x≥3y. |
|
b) Điểm C(200;40) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư. |
|
c) Điểm A(180;60) là điểm có tung độ lớn nhất thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư. |
|
d) Miền nghiệm của hệ bất phương trình tiền bác Minh đầu tư là một tứ giác. |
|
Cho hàm số y=(m2−1)x+(m−1) với m là tham số.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Với m=3 hàm số đồng biến trên R. |
|
b) Với m=−2 đồ thị hàm số là đường thẳng đi lên từ trái qua phải. |
|
c) Có ba giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R. |
|
d) Hàm số đồng biến trên R khi m∈(−∞;−1)∪(1;+∞). |
|
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a,BC=2a.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tích vô hướng AB.AC=0. |
|
b) Góc giữa hai vectơ BA và BC bằng 30∘. |
|
c) Tích vô hướng BC.AC=3a2. |
|
d) Giá trị của biểu thức AB.BC+BC.CA+CA.AB=−4a2. |
|
Cho hàm số y=x2−4x.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định D=R. |
|
b) Đồ thị của hàm số có đỉnh I(2;−4). |
|
c) Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x=−1. |
|
d) Đồ thị của hàm số giao điểm với trục Ox là O(0;0),B(4;0). |
|
Trên biển Đông, một tàu chuyển động đều từ vị trí A theo hướng N20∘W với vận tốc 30 km/h. Sau 5 giờ, tàu đến được vị trí B. A cách B bao nhiêu ki lô mét và về hướng S20∘E so với B?
Trả lời:
Hai bạn An và Bình cùng di chuyển một xe đẩy trên đường phẳng bằng cách: bạn An đẩy xe từ phía sau theo hướng di chuyển của xe bằng một lực F1=2 N, bạn Bình kéo xe từ phía trước theo hướng di chuyển của xe một lực F2=3 N. Giả sử hai bạn thực hiện đúng kỹ thuật để xe di chuyển hiệu quả nhất. Xe di chuyển với lực tác động có độ lớn bằng bao nhiêu N?
Trả lời:
Một cuộc khảo sát thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh lớp 10A đưa ra những thông tin sau:
⚡Có 28 học sinh sử dụng Facebook.
⚡Có 29 học sinh sử dụng Instagram.
⚡Có 19 học sinh sử dụng Twitter.
⚡Có 14 học sinh sử dụng Facebook và Instagram.
⚡Có 12 học sinh sử dụng Facebook và Twitter.
⚡Có 10 học sinh sử dụng Instagram và Twitter.
⚡Có 8 học sinh sử dụng cả 3 loại mạng xã hội trên.
Có bao nhiêu học sinh lớp 10A tham gia khảo sát, biết rằng các học sinh tham gia khảo sát đều sử dụng ít nhất một loại mạng xã hội?
Trả lời:
Có hai địa điểm A,B cùng nằm trên một tuyến quốc lộ thẳng. Khoảng cách giữa A và B là 30,5 km. Một xe máy xuất phát từ A lúc 7 giờ theo chiều từ A đến B. Lúc 9 giờ, một ô tô xuất phát từ B chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 7 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe máy là y=2t2+36t, trong đó y tính bằng ki-lô-mét, t tính bằng giờ. Đến lúc ô tô đuổi kịp xe máy thì hai xe dừng lại, vị trí đó cách điểm B bao nhiêu km?
Trả lời:
Đạn bắn ra từ máy bắn đá của đế chế Hittitle có quỹ đạo là một Parabol (P). Biết rằng đạn của máy bắn đá bắn xa 98m và tại thời điểm đạn cao 7225m thì hình chiếu vuông góc của viên đạn trên mặt đất cách xa điểm bắn là 63m. Vị trí đạn bay cao nhất là bao nhiêu mét? (bỏ qua chiều cao của máy bắn đá).
Trả lời:
Một cầu thủ sút một quả bóng lên sẽ đạt đến độ cao nhất định rồi rơi xuống, nếu bỏ qua sức cản của không khí thì quả bóng rơi theo quỹ đạo là một phần của cung parabol có phương trình f(t)=(1−a2)t2+bt+c với a,b,c là các hằng số thực và a∈/{−1;1}, f(t) (tính bằng mét) là độ cao của quả bóng so với mặt sân tại thời điểm t (tính bằng giây). Gọi t0=0 (giây) là thời điểm ban đầu quả bóng được đá lên từ mặt sân, tại các thời điểm t1=2 (giây), t2=3 (giây) độ cao của quả bóng lần lượt là 10 (m) và 6 (m). Khoảng thời gian quả bóng ở độ cao cao hơn so với mặt sân 8 (m) là (a;b). Tính a+3b.
Trả lời: