Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 2) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Với góc α có điểm biểu diễn ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác, kết quả nào sau đây đúng?
Cho góc lượng giác (OA,OB) có số đo bằng 5π. Số nào sau đây là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với (OA,OB)?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Hàm số y=cosx nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng 2π?
Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
Cho cấp số cộng (un) có u1=3 và u2=−1. Công sai của cấp số cộng đó bằng
Cho cấp số nhân có số hạng đầu u1=3, công bội q=2. Tổng 5 số hạng đầu tiên S5 của cấp số nhân là
Cho số đo góc (Ou,Ov)=25∘+k360∘,(k∈Z). Với giá trị nào của k thì (Ou,Ov)=−1055∘?
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos(4x−6π)+sin2x=cos2x là
Phương trình 8sin2(2x)cos2(2x)−1=0 tương đương với phương trình nào sau đây?
Cho dãy số (un) với un=3−kn. Số giá trị nguyên của của k∈[−24;25] để (un) là dãy số giảm là
Cho góc α,(0∘<α<180∘) thỏa mãn tanα=3.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cotα=31. |
|
b) cosα>0. |
|
c) sinα=10310. |
|
d) 3sinα+2cosα2sinα−3cosα=11−3. |
|
Cho phương trình lượng giác tan(2x−15∘)=1 (*).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình (*) có nghiệm x=30∘+k90∘,(k∈Z). |
|
b) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −30∘. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (−180∘;90∘) bằng 180∘. |
|
d) Trong khoảng (−180∘;90∘) phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 60∘. |
|
Do nhu cầu đi lại của gia đình, anh Bình quyết định thực hiện tích góp tiền để mua một chiếc ôtô HONDA CRV trị giá 1,259 tỉ đồng.
Đợt thứ nhất: anh Bình đã tích góp theo nguyên tắc tháng sau tích góp nhiều hơn tháng ngay trước đó số tiền là 2 triệu đồng và cứ như thế đến tháng thứ 10 anh phải góp 21 triệu đồng. Đến hết đợt thứ nhất anh Bình có tất cả 624 triệu đồng.
Đợt thứ hai kế tiếp: do muốn rút ngắn thời gian mua xe thì số tiền còn lại anh tiếp tục tích góp với tháng đầu là 5 triệu đồng và mỗi tháng tiếp theo số tiền gấp đôi tháng kề trước nó.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đợt thứ nhất anh Bình tích lũy tiền theo dãy số với cấp số cộng có công sai là d=2 triệu đồng và u1=3 triệu đồng. |
|
b) Anh Bình tích lũy tiền hết đợt thứ nhất trong 25 tháng. |
|
c) Đợt thứ hai anh Bình tích lũy tiền theo dãy số với cấp số nhân có công bội là q=2 triệu đồng và u1=5 triệu đồng. |
|
d) Để đủ tiền mua ôtô thì anh Bình thì anh Bình tích góp ít nhất 31 tháng. |
|
Biết sina=178,tanb=125 và a, b là các góc nhọn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) tana=158. |
|
b) sin(a−b)=22121. |
|
c) cos(a+b)=2214. |
|
d) tan(a+b)=1417. |
|
Trong một thí nghiệm, một viên bi sắt được gắn vào một đầu lò xo đàn hồi, đầu còn lại được cố định vào một thanh treo ngang. Sau khi viên bi được kéo xuống và thả ra, nó bắt đầu di chuyển lên xuống. Khi đó, chiều cao h cm của bi so với mặt đất theo thời gian t giây được cho bởi công thức: h=100−30cos20t. Tính thời điểm đầu tiên mà bi sắt đạt chiều cao cao nhất kể từ khi nó được thả ra (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trả lời:
Nguời ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng 1 bằng nửa diện tích bề mặt đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m2, tính diện tích bề mặt trên cùng của tháp (đơn vị mét vuông).
Trả lời:
Ông Sơn trồng cây trên một mảnh đất hình tam giác theo quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây…, ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng ông đã trồng hết 11325 cây. Số hàng cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu?
Trả lời:
Tìm số nguyên m nhỏ nhất để dãy số (un) với un=n+1mn+1 là dãy số tăng.
Trả lời:
Gọi n là số nghiệm của phương trình sin(2x+30∘)=23 trên khoảng (−180∘;180∘). Tìm n.
Trả lời:
Trong môn cầu lông, khi phát cầu, người chơi cần đánh cầu qua khỏi lưới sang phía sân đối phương và không được để cho cầu rơi ngoài biên. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, chọn điểm có tọa độ (O;y0) là điểm xuất phát thì phương trình quỹ đạo của cầu lông khi rời khỏi mặt vợt là: y=2.v02.cos2α−g.x2+tan(α).x+y0; trong đó: g là gia tốc trọng trường (thường được chọn là 9,8 m/s2; α là góc phát cầu (so với phương ngang của mặt đất); v0 là vận tốc ban đầu của cầu; y0 là khoảng cách từ vị trí phát cầu đến mặt đất. Quỹ đạo chuyển động của quả cầu lông là một parabol như hình vẽ.
Một người chơi cầu lông đang đứng khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa) là 6,68 m. Người chơi đó đã phát cầu với góc tối đa khoảng bao nhiêu độ so với mặt đất? (biết cầu rời mặt vợt ở độ cao 0,7 m so với mặt đất và vận tốc xuất phát của cầu là 8 m/s, bỏ qua sức cản của gió và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, làm tròn kết quả tới hàng đơn vị).
Trả lời: