Bài học cùng chủ đề
- Lập phương trình đường thẳng trong không gian
- Vị trí tương đối của đường thẳng trong không gian. Hai đường thẳng vuông góc
- Góc giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng
- Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng, bài toán thực tiễn áp dụng
- Dạng 1. Nhận biết phương trình đường thẳng và các yếu tố đặc trưng
- Dạng 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng
- Dạng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng
- Dạng 4. Góc trong không gian
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 4. Góc trong không gian SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz, cho A(0;−1;−1), B(−2;1;1), C(−1;3;0),D(1;1;1). Côsin của góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:⎩⎨⎧x=ty=1−2tz=−3t(t∈R) và đường thẳng d2:−4x=1y−1=5z+1. Góc giữa hai đường thẳng d1,d2 là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 và đường thẳng d2 lần lượt có véc-tơ chỉ phương là ud1=(1;−2;−3) và ud2=(−4;1;5). Góc giữa hai đường thẳng d1,d2 là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có VTCP u=(2;2;1).Gọi α là góc giữa d và trục Ox. Tính cosα.
[MĐ3] Trong không gian Oxyz, Gọi S là tập hợp các giá trị m để đường thẳng d:⎩⎨⎧x=2+mty=−2+mtz=1−t tạo với đường thẳng Δ:⎩⎨⎧x=2+sy=−1−sz=1+2ms một góc 60∘. Tính tích giá trị của các phần tử trong tập S. (Kết quả viết dưới dạng số thập phân)
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;0);B(0;2;0) và các đường thẳng d1:1x+1=−2y=1z−2 ,d2:1x+1=−2y−2=1z+3, Δ:⎩⎨⎧x=2+ty=1+2tz=2+mt.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và d2 lần lượt là ud1=(1;−2;1), ud2=(1;−2;1). |
|
b) Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là 60∘. |
|
c) Có hai giá trị của tham số m thỏa mãn góc giữa đường thẳng Δ và đường thẳng d1 bằng 60∘. |
|
d) Có hai giá trị của tham số m thỏa mãn góc giữa đường thẳng Δ và đường thẳng AB bằng 45∘. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Góc tạo bởi đường thẳng d:2x+3=1y−2=1z+1 và mặt phẳng (P):3x+4y+5z+3=0 bằng bao nhiêu độ?
Cho M(−3;−1;3) và N(−1;0;2) và mặt phẳng (P):x+2y+z+4=0. Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (P) bằng bao nhiêu độ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa trục Oz và mặt phẳng (P):x−y+2z+2024=0 bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:2x−1=−2y−2=−1z+1, d2:⎩⎨⎧x=ty=0z=−t. Phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d1 tạo với đường thẳng d2 một góc 45∘ là
Trong không gian Oxyz, cos của góc giữa mặt phẳng (Oxy) và mặt phẳng (P):x+y+z−2=0 bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có các đỉnh lần lượt là
S(0;0;a); A(0;0;0); B(2a;0;0); D(0;32a3;0) với a>0.
Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng