Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α):2x+7y−z−1=0. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (α)?
Trong không gian với hệ toạ độ Oxy, cho hai mặt phẳng (α):3x+2y−z+1=0 và (α′):3x+2y−z−1=0. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng (α) và (α′) là
Giá trị của tham số m để hai mặt phẳng (P):mx+(2m+3)y−2z+5=0 và (Q):x−y+2z−1=0 song song với nhau là
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y−z+3=0 và (Q):x−4y+(m−1)z+1=0 với m là tham số. Giá trị của tham số thực m để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):3x+(m−1)y+4z−2=0, (β):nx+(m+2)y+2z+4=0. Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu thì (α) song song (β)?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):x+y−z+1=0 và (β):−2x+my+2z−2=0. Giá trị m để (α) song song với (β) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x−ay+6z−10=0 và (Q):(b−1)x−y+2z−2022=0, với a,b∈R. Biết rằng mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q), giá trị biểu thức T=a+b là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;0;6) và mặt phẳng (α) có phương trình x+2y+2z−1=0. Phương trình mặt phẳng (β) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (α) là
Biết rằng hai mặt phẳng (P):x+2y+3z+1=0 và (Q):(m+1)x+(m+3)y+6z+1=0 song song với nhau. Giá trị của m bằng