Bài học cùng chủ đề
- Lập phương trình đường thẳng trong không gian
- Vị trí tương đối của đường thẳng trong không gian. Hai đường thẳng vuông góc
- Góc giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng
- Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng, bài toán thực tiễn áp dụng
- Dạng 1. Nhận biết phương trình đường thẳng và các yếu tố đặc trưng
- Dạng 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng
- Dạng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng
- Dạng 4. Góc trong không gian
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz, cho phương trình của hai đường thẳng: d1:2x=−1y=1z−1 và d2:1x−3=1y=−2z. Vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2 là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:⎩⎨⎧x=1−ty=2+2tz=3t và Δ:⎩⎨⎧x=1+t′y=3−2t′z=1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:⎩⎨⎧x=2+3ty=−3+tz=4−2t và d′:9x−4=3y+1=−6z. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trên là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:−2x−3=4y−1=−6z. và d2:1x=−2y+1=3z−5. Vị trí tương đối của d1 và d2 là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:⎩⎨⎧x=1+ty=tz=3−2t và d2:1x=1y+1=−2z−5. Vị trí tương đối của d1 và d2 là
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:−2x−1=1y+2=3z−4 và d′:⎩⎨⎧x=−1+ty=−tz=−2+3t. Vị trí tương đối của d và d′ là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:1x−1=2y−1=4z+2 và đường thẳng d′:1x−2=2y−3=m2z−m. Số giá trị của tham số m để hai đường thẳng d,d′ song song với nhau là
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:1x−2=−1y−m=2z−3, d2:3x−1=−2y−2=2m+3z+1, trong đó m=−23 là tham số. Với giá trị nào của m thì đường thẳng d1 vuông góc với đường thẳng d2?
Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:−2x−1=3y=−1z+1. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng vuông góc với d?
Cho đường thẳng Δ:⎩⎨⎧x=1+ty=2−tz=3+t và mặt phẳng (P):x+2y+z−4=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (P). |
|
b) M(0;3;−2) không thuộc đường thẳng Δ. |
|
c) Đường thẳng Δ cắt mặt phẳng (P) tại N(−1;4;1). |
|
d) u=(−1;1;−1) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ. |
|