Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập

Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Dạng 3. Tương giao của hai đồ thị hàm số SVIP
Hệ thống phát hiện có sự thay đổi câu hỏi trong nội dung đề thi.
Hãy nhấn vào để xóa bài làm và cập nhật câu hỏi mới nhất.
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Bắt đầu làm bài để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
y=x+24x+1.
y=x+1−2x+3.
y=3x−12x−3.
y=x−13x+4.
Câu 2 (1đ):
Đồ thị hàm số y=x3−6x2+11x−6 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt?
3.
2.
1.
0.
Câu 3 (1đ):
Giao điểm của đồ thị hàm số y=−x3+5x−2 với trục tung có toạ độ là
(0;−2).
(0;32).
(32;0).
(1;0).
Câu 4 (1đ):
Câu 5 (1đ):
Câu 6 (1đ):
Câu 7 (1đ):
Câu 8 (1đ):
Đồ thị hàm số y=3x2+x+2 và trục tung có bao nhiêu điểm chung?
1.
3.
0.
2.
Câu 9 (1đ):
Câu 10 (1đ):
Cho hàm số y=x−23x−2 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=x+1.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) (C) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=2. |
|
b) Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C) là y=32. |
|
c) Giao điểm của (C) với trục tung là N(0;−2). |
|
d) Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm A và B thì tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là M(2;3). |
|
Câu 11 (1đ):
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ:
Số nghiệm của phương trình f(x)+2=0 là
1.
0.
2.
3.
Câu 12 (1đ):
Biết đường thẳng y=x−2 cắt đồ thị hàm số y=x−12x+1 tại hai điểm phân biệt A và B có hoành độ xA,xB. Giá trị của biểu thức xA+xB bằng
5.
3.
2.
1.
Câu 13 (1đ):
Câu 14 (1đ):
Cho hàm số y=f(x)=x2+1. Số nghiệm của phương trình f(x+3)=1 là
1.
0.
4.
2.
Câu 15 (1đ):
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
a) Phương trình 2f(x)=5 có 3 nghiệm. |
|
b) Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;5). |
|
c) Giá trị lớn nhất của hàm số trên [−1;2] bằng 1. |
|
d) Hàm số đã cho có 2 cực trị. |
|
OLMc◯2022