Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 2. Tiệm cận chứa tham số SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Số giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx+1x+m không có tiệm cận đứng là
Cho hàm số y=bx−2ax+1. Giá trị của a;b để đồ thị hàm số có x=1 là tiệm cận đứng và y=21 là tiệm cận ngang lần lượt là
Có tất cả bao nhiêu giá trị khác nhau của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+mx+4x−1 có hai đường tiệm cận?
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=2x−m(m+1)x−5m có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1 là
Để đồ thị hàm số y=x+a−x2+x+a có tiệm đứng và tiệm cận xiên, trong đó tiệm cận xiên đi qua điểm A(2;0) thì giá trị của tham số a là
Số giá trị nguyên dương của tham số m để đồ thị hàm số y=x2−8x+mx−1 có 3 đường tiệm cận là
Cho hàm số y=x2−2x+mx2+x−2 có đồ thị (C).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khi m=0, đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=1. |
|
b) Khi m=0, đồ thị hàm số có 3 tiệm cận. |
|
c) Có hai giá trị của m để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng. |
|
d) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m∈[−8;8] để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận. Số phần tử của S là 7. |
|
Cho hàm số y=mx2−2x+3x−1 có đồ thị (C).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khi m=0, đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=0. |
|
b) Khi m=0, tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận thuộc đường thẳng x−y−2=0. |
|
c) Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng khi m=2. |
|
d) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên âm của m∈[−5;−1] để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận. Khi đó, S có 1 phần tử. |
|