Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 2. Sự tiếp xúc của hai đồ thị hàm số SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−3x2+1 tại điểm A(3;1) là
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x3+x tại điểm M(−1;0) là
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=−x3+2x−1 tại điểm M(0;−1) có hệ số góc là
Cho hàm số y=x+12x−1 có đồ thị (C). Biết rằng trên (C) có hai điểm phân biệt mà các tiếp tuyến của (C) tại các điểm đó song song với đường thẳng y=x. Tổng hoành độ của hai điểm đó bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (C) là đồ thị hàm số y=x−2x−1. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành là
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x−12x+1 tại điểm có hoành độ x=2 là
Cho hàm số y=2x−1x−1 có đồ thị (C). Gọi Δ là tiếp tuyến thay đổi của đồ thị (C). Khoảng cách từ giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đến đường thẳng Δ đạt giá trị lớn nhất bằng cab trong đó a>0 và a;c nguyên tố cùng nhau. Tính a+b+c.
Trả lời:
Cho hàm số y=2x−22x−1 có đồ thị (C). Gọi M(x0;y0) (với x0>1) là điểm thuộc (C). Biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị (C) lần lượt tại A và B sao cho SΔOIB=8SΔOIA (trong đó O là gốc tọa độ, I là giao điểm hai đường tiệm cận). Tính giá trị của S=x0+4y0.
Trả lời: