Bài học cùng chủ đề
- Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng
- Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song, vuông góc
- Dạng 1. Nhận biết phương trình mặt phẳng và các yếu tố đặc trưng
- Dạng 2. Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng
- Dạng 3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng và khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 2. Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng SVIP
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm A(2;1;1) và vuông góc với trục tung là
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây chứa trục Oy?
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:⎩⎨⎧x=−1+ty=2−3tz=t với t∈R và điểm A(2;3;1). Mặt phẳng (P) đi qua điểm A vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−3) và B(4;−4;1). Gọi M là trung điểm của AB. Phương trình mặt phẳng trung trực của OM là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:⎩⎨⎧x=ty=1−tz=2(t∈R). Mặt phẳng đi qua O và chứa d có phương trình là
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1,d2 lần lượt có phương trình d1:2x−2=1y−2=3z−3, d2:2x−1=−1y−2=4z−1. Phương trình mặt phẳng (α) cách đều hai đường thẳng d1,d2 là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng song song d1:1x−1=2y+1=3z−2 và d2:3x−4=6y−1=9z−3. Mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng d1 và d2 có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;3;2) và B(2;1;0). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;−3;4) và song song với hai đường thẳng d:⎩⎨⎧x=1−ty=2+3tz=−t và trục Oy là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:2x+2=−2y=1z−1 và mặt phẳng (Q):x−y+3z=0. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0), song song với đường thẳng Δ và vuông góc với mặt phẳng (Q) là