Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 1. Xác suất có điều kiện SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được tính bằng công thức nào dưới đây?
Cho hai biến cố A và B có: P(A)=0,4;P(B)=0,3;P(A∩B)=0,1. Xác suất của biến cố A∣B là
Cho A và B là hai biến cố độc lập.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(AB)=P(A).P(B). |
|
b) P(A)=P(A∣B)=P(A∣B). |
|
c) P(A)+P(B)=1. |
|
d) A∩B=∅. |
|
Cho 2 biến cố A,B có P(A)=0,5;P(B)=0,4;P(A∣B)=0,1. Khi đó P(A∩B) là
Cho 2 biến cố A,B không độc lập, trong đó n(A)=10,n(B)=15 và n(A∩B)=6. Khi đó P(A∣B) bằng
Cho hai biến cố A={1;3;5;7;9},B={3;6;9} liên quan đến phép thử có không gian mẫu là Ω={1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Khi đó P(A∣B) là
Cho hai biến cố A,B có P(A)=0,6;P(B)=0,8;P(A∩B)=0,4.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(A∣B)=0,5. |
|
b) P(B∣A)=0,25. |
|
c) P(B∩A)=0,6 |
|
d) P(A∪B)=1. |
|
Một hộp chứa 8 bi trắng, 2 bi đỏ. Lần lượt bốc từng bi, giả sử lần đầu tiên bốc được bi trắng. Xác suất lần thứ 2 bốc được bi đỏ là
Trong một vùng dân cư, tỉ lệ người nghiện thuốc là và mắc chứng ung thư phổi là 15%. Có 25% số người nghiện thuốc nhưng không mắc ung thư phổi, 50% số người không nghiện thuốc và cũng không mắc ung thư và có 10% số người không nghiện thuốc nhưng mắc ung thư phổi.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Xác suất nghiện thuốc lá trong vùng là 40%. |
|
b) Xác suất một người bị ung thư trong vùng là 20%. |
|
c) Xác suất để một người bị mắc ung thư với điều kiện người ấy nghiện thuốc lá là 36%. |
|
d) Một người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc ung thư gấp 3 lần người không nghiện thuốc. |
|
Một gia đình có hai con. Xác suất để cả hai đều là con trai nếu biết rằng ít nhất trong 2 đứa có một đứa là trai là