Bài học cùng chủ đề
- Lập phương trình đường thẳng trong không gian
- Vị trí tương đối của đường thẳng trong không gian. Hai đường thẳng vuông góc
- Góc giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng
- Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng, bài toán thực tiễn áp dụng
- Dạng 1. Nhận biết và lập phương trình đường thẳng trong không gian
- Dạng 2. Vị trí tương đối của đường thẳng trong không gian
- Dạng 3. Góc trong không gian
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 1. Nhận biết và lập phương trình đường thẳng trong không gian SVIP
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OA=2i+3j−5k;OB=−2j−4k. Đường thẳng AB nhận vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương?
Trong không gian Oxyz, vectơ u=(1;−1;2) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng nào sau đây?
Trong không gian Oxyz, cho d vuông góc với 2 đường thẳng d1:⎩⎨⎧x=2−3ty=3+tz=−1+2t và d2:2x+1=5y=3z+3. Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;−3;1),B(4;6;−5). Đường thẳng đi qua hai điểm A,B có một vectơ chỉ phương là
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:1x+1=3y−2=−2z có một vectơ chỉ phương là
Trong không gian Oxyz, đường thẳng Δ:⎩⎨⎧x=1−2ty=−3z=2+3t có một vectơ chỉ phương là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;1;1), B(−1;1;0), C(1;3;2). Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của ΔABC nhận vectơ nào dưới đây làm vectơ chỉ phương?
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;1), B(1;1;0) và C(3;4;−1). Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;3) và đường thẳng d:2x−1=3y+1=−1z−5. Phương trình tham số của đường thẳng d′ qua điểm M và song song với đường thẳng d là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:2x−2=−1y+1=−1z−1. Phương trình tham số của đường thẳng d là
Trong không gian tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(1;−2;3) và có vectơ chỉ phương u=(2;−1;−2) có phương trình là
Phương trình đường thẳng đi qua A(1;−2;0) và vuông góc với mặt phẳng (P):x−2y+2z+1=0 là
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1;−3), B(3;0;1) là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:1x−1=−1y=1z−2 và mặt phẳng (P):2x−y−2z+1=0. Đường thẳng nằm trong (P), cắt và vuông góc với d có phương trình
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:1x=2y+1=−1z−2. Đường thẳng d′ đối xứng với d qua mặt phẳng (Oyz) có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC, với A(2;−1;−2),B(1;2;−3) và C(2;3;0). Đường cao đi qua A của tam giác ABC có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:2x−1=1y=−1z+2 và d2:1x−1=3y+2=−2z−2. Gọi Δ là đường thẳng song song với (P):x+y+z−7=0 và cắt d1,d2 lần lượt tại hai điểm A,B sao cho AB ngắn nhất. Phương trình của đường thẳng Δ là
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d:1x−5=2y+7=3z−3, d1:2x=1y+1=−2z+3 và d2:1x+2=−3y−3=2z. Gọi Δ là đường thẳng song song với d đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. Đường thẳng Δ đi qua điểm nào sau đây?
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng (d1):2x−1=1y+2=−2z−2, (d2):⎩⎨⎧x=2−ty=3+tz=4+t (t là tham số) và mặt phẳng (P):x−y+z−6=0. Đường thẳng (d) song song (P), cắt (d1) và (d2) lần lượt tại A và B sao cho AB=36. Phương trình của (d) là
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−4;−3;3) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Đường thẳng đi qua A, cắt trục Oz và song song với (P) có phương trình là