Bài học cùng chủ đề
- Xác định cực trị của hàm số khi biết bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm số
- Xác định cực trị của hàm số khi biết công thức hàm số (hoặc đạo hàm)
- Dạng 1. Nhận biết, tìm điểm cực trị, đếm số điểm cực trị của hàm số
- Dạng 2. Nhận biết, tìm điểm cực trị, đếm số điểm cực trị khi biết đồ thị hàm số, bảng xét dấu hoặc bảng biến thiên
- Dạng 3. Điều kiện để hàm số đạt cực trị tại một điểm
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 1. Nhận biết, tìm điểm cực trị, đếm số điểm cực trị của hàm số SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Số điểm cực trị của hàm số y=x+12x+3 là
Điểm cực tiểu của hàm số y=x3−12x+1 là
Số điểm cực trị của hàm số y=34x3−2x2−x−3 là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=x−1,∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=x.(x−1)2, ∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=x2(x2−25),x∈R.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. |
|
b) Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=5. |
|
c) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞;−5). |
|
d) Hàm số đã cho đạt cực đại tại x=−5. |
|
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x−1)(2−x), ∀x∈R. Điểm cực đại của hàm số là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x−2024)2024(x−2025)2025,∀x∈R. Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=x(x+1)2(x+2)3(x+3)4. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
Hàm số y=f(x) có đạo hàm là f′(x)=x2(x+1)2(2x−1). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Cho hàm số y=x−1x+3.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số đã cho có tập xác định D=R\{1}. |
|
b) Hàm số đã cho đồng biến trên R\{1}. |
|
c) Hàm số đã cho không có cực trị. |
|
d) Hàm số đã cho nghịch biến trên R. |
|
Cho hàm số y=x3−3x2+m liên tục và xác định trên R với m là tham số thực. Gọi giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó lần lượt là T và t. Giá trị của t−T bằng
Các điểm cực trị của hàm số y=x−2x2−2x+4 là
Cho hàm số y=x3+3x2−9x+15.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định của hàm số là (1;+∞). |
|
b) Hàm số có đạo hàm là y′=3x2+6x−9. |
|
c) Hàm số đồng biến trên khoảng (−3;1). |
|
d) Đồ thị hàm số đạt cực trị tại 2 điểm A,B. Chu vi của tam giác OAB bằng 3197+465+101 (với O là gốc tọa độ). |
|
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x+2)x(x−2) với mọi x∈R.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2). |
|
b) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−2;0). |
|
c) Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị. |
|
d) Hàm số y=f(x) có hai điểm cực tiểu. |
|