Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Dạng 1: Lí thuyết cơ bản về con lắc đơn SVIP
Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ nhỏ. Tần số của dao động là
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật nặng thành m′=2m thì tần số f′ bằng
Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1. Con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2. Khi con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 thì sẽ dao động với chu kì thỏa mãn
Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó
Một con lắc đơn có chu kì T=1 s dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2 m/s2. Chiều dài con lắc là
Một con lắc đơn có chiều dài l=1 m thực hiện được 10 dao động mất 20 s. Lấy π=3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định. Nếu giảm chiều dài của con lắc đi 36% thì chu kì dao động của nó
Hai con lắc đơn dao động tại cùng một vị trí, hiệu chiều dài của chúng là 30 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Lấy g=9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc thứ nhất là
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s. Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng một nửa biên độ là
Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo là 2 s. Giá trị của T là.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây