Bài học cùng chủ đề
- Bảng công thức nguyên hàm cơ bản
- Khái niệm, tính chất nguyên hàm - Nguyên hàm của hàm mũ và lượng giác
- Nguyên hàm của hàm lũy thừa, phân thức. Nguyên hàm có điều kiện
- Dạng 1. Khái niệm và tính chất nguyên hàm
- Dạng 2. Nguyên hàm của hàm số lũy thừa
- Dạng 3. Nguyên hàm của hàm số lượng giác
- Dạng 4. Nguyên hàm của hàm số phân thức hữu tỉ
- Dạng 5. Nguyên hàm của hàm số mũ
- Dạng 6. Nguyên hàm có điều kiện
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Dạng 1. Khái niệm và tính chất nguyên hàm SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) nếu
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số y=f(x) liên tục và có một nguyên hàm trên khoảng K là F(x). Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho số thực C, hàm số y=f(x) liên tục trên R có đạo hàm y=f′(x). Khẳng định nào sau đây đúng?
Kí hiệu K là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn của R. Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hàm số f(x) và g(x) cùng liên tục trên R. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho y=f(x),y=g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Mệnh đề nào sau đây sai?
Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và k là một số thực. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm là f′(x) và có một nguyên hàm là F(x). Nguyên hàm I=∫[2f(x)+f′(x)+1]dx bằng