Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Mỗi bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
|
|
|
|
|
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CÂY TRE VIỆT NAM
[...] Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi… đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loài khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu, tre cũng sống. Ở đâu, tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Nhà thơ có lần ca ngợi:
Bóng tre trùm mát rượi
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân:
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm [...]. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình quê. Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa:
Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng…
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre…
[...] Điệu múa sạp tre có từ ngày chiến thắng Điện Biên. Sạp là những thanh tre gõ vào nhau. Tre của những đòn tre đã từng đỡ gánh nặng cho bước chân đi, đến chợ xa hay ra tiền tuyến, hôm nay ca vang gõ nhịp những bước chân ta nhảy múa.
Tre già măng mọc. Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt.
Nhưng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hòa bình.
[...] Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
1955
(Theo Thép Mới, Cây tre Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.353-357
Để khắc họa mối quan hệ thân thiết, gắn bó giữa tre với người, tác giả Thép Mới sử dụng thành công biện pháp tu từ nào?
Chọn bài thơ được viết theo thể thơ lục bát.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ơi cô gửi lời chào và cảm ơn tới tất cả
- các em đã quay trở lại khóa học Ngữ văn
- lớp 6 của trang web
- arm.vn
- đối với bài học Quê hương yêu dấu của
- trò chúng mình sẽ cùng đến với tiết học
- củng cố mở rộng
- trong bài củng cố mở rộng em có hai yêu
- cầu của bài tập bài tập thứ nhất
- Hoàn thành bảng Nêu đặc điểm của các văn
- bản trong chủ đề quê hương yêu dấu chúng
- mình được nhắc đến ba văn bản đó là chùm
- ca dao về quê hương đất nước chuyện cổ
- nước mình của tác giả Lâm Thị Mỹ dạ và
- bài trí cây tre Việt Nam của tác giả
- Thép Mới ở mỗi văn bản em sẽ tìm hiểu về
- biện pháp tu từ nổi bật và tình cảm mà
- tác giả gửi gắm trong văn bản
- cụ để lại ở đây 3 bài ca ý của văn bản
- chùm ca dao về quê hương đất nước em hãy
- nổi mỗi bài ca dao với biện pháp từ từ
- nổi bật nhé
- để hoàn thành bảng ở bài tập số 1 của
- trò chúng mình sẽ xem xét đặc điểm của
- từng văn bản một thứ nhất nói về chùm ca
- dao về quê hương đất nước Em thấy trong
- sách giáo khoa cho chúng ta bài ca dao
- và biện pháp tu từ nổi bật của bài ca
- dao này chính là ẩn dụ câu hỏi tu từ
- điệp từ và liệt kê biện pháp ẩn dụ xuất
- hiện trong bài ca dao thứ nhất với hình
- ảnh mặt gương Tây Hồ khắc họa lên một hồ
- Tây Yên tĩnh mênh mông và bao la Nước
- trong xanh phẳng lặng như một tấm gương
- khổng lồ
- đến với bài ca dao thứ hai em sẽ thấy
- câu hỏi tu từ gợi ra mảnh Anh Sơn đường
- lên xứ lạ bao xa ở bài ca dao số ba em
- thấy rất hiện điệp từ Đò và các liệt kê
- là những địa danh đông ba đập đá Ví Dạ
- ngã ba sình
- trong chùm ca dao về quê hương đất nước
- chúng mình xác định được tình cảm của
- tác giả dân gian đó là tình yêu tha
- thiết và lòng tự hào với vẻ đẹp của quê
- hương đất nước
- rất nhanh chóng chúng mình tìm hiểu được
- đặc điểm của văn bản thứ nhất thuộc chủ
- đề quê hương yêu dấu đến với bài thơ
- Chuyện cổ nước mình nhà thơ Lâm Thị Mỹ
- dạ đã sử dụng biện pháp điệp từ kết hợp
- với biện pháp nhân hóa qua hình ảnh vàng
- cơn nắng chẳng cơn mưa con sông chảy có
- rặng Dừa nghiêng soi
- hai tác giả cũng sử dụng biện pháp so
- sánh
- đi qua so sánh Đời cha ông với đời tôi
- như con sông với chân trời đã xa em có
- thể kết luận biện pháp tu từ nổi bật của
- bài thơ chính là điệp từ so sánh và nhân
- hóa tình cảm của tác giả thể hiện trong
- bài thơ này là gì
- trong bài thơ Chuyện cổ nước mình tác
- giả Lâm Thị Mỹ dạ thể hiện tình yêu quê
- hương đất nước thể hiện niềm tự hào về
- những giá trị văn hóa tinh thần của dân
- tộc được thể hiện qua tình yêu đối với
- những câu chuyện cổ
- Cuối Cùng Ở văn bản Cây Tre Việt Nam để
- khắc họa mối quan hệ thân thiết gắn bó
- giữa tre với người tác giả Thép Mới đã
- sử dụng thành công biện pháp tu từ nào
- sau đây
- chính xác ở Pháp nhìn họ góp phần khắc
- họa mối quan hệ thân thiết gắn bó giữa
- tre với người ngoài ra tác giả còn sử
- dụng thành công các biện pháp khác là so
- sánh ẩn dụ điệp từ điểm cấu trúc liệt kê
- trong văn bản này tác giả thể hiện tình
- yêu niềm tự hào đối với cây tre Việt Nam
- cây tre chính là đại diện cho những phẩm
- chất tốt đẹp của con người Việt Nam như
- vậy cô trò chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu đặc điểm về biện pháp tu từ nổi bật
- và tình cảm mà các tác giả gửi gắm trong
- ba văn bản chùm ca dao về quê hương đất
- nước chuyện cổ nước mình và cây tre Việt
- Nam chúng ta kết thúc bài tập số 1 đến
- với bài tập thứ 2 em sẽ tìm và đạp diễn
- cả một số bài thơ lục bát
- trong câu hỏi sau cô có hai bài thơ hãy
- chọn giúp cô bài thơ nào được viết theo
- Ừ bác
- chúng ta có thể tìm đọc một số bài thơ
- lục bát ở đây ví dụ cô có bài thơ Quê
- Hương của tác giả Phan Thị Hạnh
- chim còn có tổ có tông
- người sao chẳng nhớ non sông cội nguồn
- quê hương xa cách thấy buồn lời ru điệu
- hát Hãy toàn trong tâm
- hái dâu vất vả chăn tằm
- nhà tơ ống mượt trăng rằm ước ao
- Lũy Tre bến nước cầu ao
- nhớ hoài đối đáp ca dao tâm tình
- yêu sao giọt nắng lung linh
- áo dài tha thướt tươi xinh dịu hiền
- thương luôn giọng ở 3 miền đều mang âm
- sắc nỗi niềm yêu thương
- đó là bài thơ Quê Hương của tác giả Phan
- Thị Hạnh được viết theo thể thơ lục bát
- hoặc chúng mình cũng có thể tìm thêm bài
- thơ mang tựa đề miền quê của tác giả Đức
- Chung hãy cùng lắng nghe của đạc bài thơ
- này nhé
- tôi thầm nhớ một miền quê
- ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ
- Đồng Xanh bay lả cánh cò
- Hương Sen tả ngát mộng mơ những chiều
- vi vu gió thổi sáo diều
- bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ
- dòng sông bến nước con đò
- có người lữ khách bên bờ dừng chân
- xa xa vắng mỹ nhân
- bởi chè cuối xám trong lần Tiếng Chim
- Tuổi Thơ thích chạy trốn tìm
- cây đa giếng nước còn in trang thì
- xa rồi nhớ mãi miền quê
- trong tìm luôn nhắc Trở Về Ngày xưa
- em có thể tìm thêm rất nhiều những bài
- thơ khác từ viết theo thể thơ lục bát để
- thực hiện yêu cầu bài tập số 2 này nhé
- và bài tập này đã kết thúc video bài
- giảng củng cố mở rộng bài quê hương yêu
- dấu
- cô chân thành cảm ơn các em đã chú ý
- theo dõi Hẹn gặp lại tất cả các em chẳng
- những bài giảng tiếp theo chỉ trang web
- vào lm.vn ơ
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây