Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn SVIP
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn thuộc thể loại văn bản nào?
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Thông tin trong văn bản được trình bày theo (Chọn 2 đáp án)
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Nối để giải nghĩa từ ngữ.
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Cụm từ Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn và Bề dày lịch sử đóng vai trò gì?
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Từ ngữ chuyên ngành được sử dụng trong đoạn văn trên thuộc lĩnh vực
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Phần in đậm trong đoạn văn trên đóng vai trò gì?
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Ý nào nêu đúng ý nghĩa lịch sử của Cột cờ Thủ Ngữ?
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Cột cờ Thủ Ngữ thực hiện công năng
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Chọn đúng/sai cho các nội dung liên quan đến văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thuộc kiểu văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh. |
|
b) Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là hình ảnh. |
|
c) Ngôn ngữ bình dân, suồng sã, thân mật. |
|
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Từ ngữ chuyên ngành được sử dụng trong đoạn văn trên là
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Nối thông tin với mốc thời gian tương ứng.
CỘT CỜ THỦ NGỮ
- DI TÍCH CỔ BÊN SÔNG SÀI GÒN
Theo Ngô Nam
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong - nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - cũng là vị trí ngã ba giữa sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, dưới chân cầu Khánh Hội và trên nóc hầm Thủ Thiêm.
Hình 1. Cột cờ Thủ Ngữ nay là điểm nhấn nổi bật của công viên nhỏ ở ngã ba sông
Một trong những công trình cổ nhất của Sài Gòn
Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng1 Sài Gòn làm đầu mối giao thương với quốc tế. Việc xây dựng khu thương cảng Sài Gòn được nhà cầm quyền giao cho hãng vận tải biển Hoàng gia (Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio - Messageries Imperiales). Năm 1863, toà nhà trụ sở của hãng vận tải biển này được xây dựng ở hữu ngạn2 sông Sài Gòn, chỗ ngã ba giáp với rạch Bến Nghé (Bến Nhà Rồng ngày nay). Tháng 10/1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-gio xây dựng một cột tín hiệu Mát đê Xích-nhô (Mât des Signaux) cho các tàu bè ra vào khu thương cảng Sài Gòn ở góc ngã ba sông đối diện với toà nhà trụ sở của hãng. Cột tín hiệu này được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngự (Thủ Ngữ) - một chức quan trấn giữ đồn cảng của triều Nguyễn. Vì thế sau này dân gian quen gọi là Cột cờ Thủ Ngữ, bởi trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
Ban đầu, cột tín hiệu này được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng3 xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế. Đến giai đoạn 1867 - 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40 m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ. Từ khoảng những năm 1890, khu vực xung quanh cột cờ đã có nhiều công trình được xây dựng và bến tàu trước cột cờ đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
Giai đoạn 1911 - 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây. Vào những năm 1920, một ki-ốt (kiosque) bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”4.
Hình 2. Nhà bát giác hai tầng mái
ở chân cột cờ
Giai đoạn 1930 - 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 - 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 - 2000, công trình trải qua một số đợt cải tạo, và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
Bề dày lịch sử
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế; phía quân Anh là một đại đội được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại (vào thời điểm đó). Tuy có sự chênh lệch rất lớn về lực lượng và trang bị vũ khí, nhưng đội quân người Việt đã ngoan cường chiến đấu và lần lượt hi sinh anh dũng dưới chân cột cờ.
Một số tư liệu lịch sử ghi lại, ngay khi kết thúc cuộc chiến, những binh lính Anh đã bồng súng nghiêm trang chào chính những đối thủ vừa bị họ tiêu diệt để bày tỏ lòng tôn trọng sự hi sinh anh dũng vì Tổ quốc của những người Việt Nam.
Hình 3. Sàn dùng để treo cờ được lắp đặt vào đầu thế kỉ XX
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa. Sự xuất hiện của nó tại ngã ba sông Sài Gòn - Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị - thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy. Gần 160 năm qua, Cột cờ Thủ Ngữ mang trên mình một bề dày lịch sử, làm chứng nhân cho sự phát triển và lớn mạnh không ngừng của Sài Gòn xưa, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
Thành phố bên sông ngày nay đã phát triển với hàng loạt công trình hiện đại xung quanh khu vực, nhưng Cột cờ Thủ Ngữ vẫn là một điểm nhấn quan trọng trong quần thể di tích tiêu biểu của thành phố - cùng với Bến Nhà Rồng lịch sử.
(In trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023)
1 Thương cảng: cảng chủ yếu dùng vào việc buôn bán.
2 Hữu ngạn: bờ bên phải của sông, nhìn theo hướng nước chảy từ nguồn xuống.
3 Trồng: chôn phần chân xuống đất để giữ vững ở tư thế đứng thẳng.
4 Mũi đất bọn tán dóc: còn có tên là Mũi tán dóc.
Trong giai đoạn 1960 - 1975, nhà hàng nào đã được mở dưới chân cột cờ?
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945. Không lâu sau đó, Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ và rạng sáng ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Ngày 23/9/1945, quân Anh, Pháp nổ súng mở đầu cuộc tái chiếm miền Nam và vấp phải sự chống trả quyết liệt của các lực lượng quân và dân Nam Bộ. Nhiều trận chiến đẫm máu đã diễn ra tại các địa điểm lịch sử của Sài Gòn, trong đó có cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
Thông tin trong đoạn văn trên được trình bày theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây