Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác phẩm.
- Tìm hiểu những đặc trưng về thể loại được thể hiện trong tác phẩm.
Tác phẩm nào sau đây là truyện cười?
CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
(Theo Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr.81-82)
Phương thức biểu đạt chính trong các văn bản là gì?
CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
(Theo Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr.81-82)
Các truyện sử dụng ngôi kể nào?
CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Lời nói của anh có lợn cưới có gì đặc biệt?
CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Lời nói của anh có áo mới có gì đặc biệt?
CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Tính hay khoe của anh chàng có áo mới được thể hiện ở các chi tiết nào? (Chọn 3 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn truyện cười là một thể loại tự sự
- có dung lượng nhỏ Dùng tiếng cười để chế
- xỉu những thói hư tật xấu những điều
- trái tự nhiên trái thuần Phong Mỹ tục
- của con người truyện cười thường ngắn C
- Truyện tập trung vào sự việc có yếu tố
- gây cười tình huống trớ trêu những
- nghịch lý trong đời sống bối cảnh được
- xây dựng trong truyện cười thường bị
- Cường điệu so với thực tế có yếu tố bất
- ngờ các nhân vật chính trong truyện cười
- thường là đối tượng được chế giễu ngôn
- ngữ truyện cười cũng dâ giả và nhiều ẩn
- ý trong phần khởi động dựa vào những
- kiến thức thú vị của truyện cười Các bạn
- hãy nêu tên những truyện cười mà em biết
- chọn kể một truyện cười em cho là thú vị
- để thực hiện được bài tập này chúng mình
- hãy cùng với cô đến với câu hỏi nhỏ sau
- đây
- nhé
- trong văn học dân gian Việt Nam chúng ta
- có rất nhiều những truyện cười hay như
- là ba Anh Đầy Tớ Chàng Rễ hay chữ mất
- rồi cháy và còn vô vài những câu chuyện
- cười thú vị đi liền với những bài học
- lời răng dạy quý giá của ông cha ta được
- gửi gắm vào từng nhân vật để từ đó Con
- người có thể điều chỉnh bản thân và cách
- sống chúng ta đã được biết về thể loại
- truyện cười để tìm hiểu kỹ hơn về những
- yếu tố của thể loại như cốt truyện bối
- cảnh nhân vật ngôn ngữ và những ẩn ý
- tiếng cười nằm trong các câu chuyện
- video Ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
- chùm truyện cười dân gian Việt Nam với
- ba câu chuyện lợn cưới áo mới treo biển
- và nói dốc gặp
- nhau bài học của chúng ta sẽ đi qua các
- nội dung chính như sau Thứ nhất là tìm
- hiểu chung thứ hai là tìm hiểu chi tiết
- và thứ ba là tổng kết bây giờ chúng mình
- sẽ cùng nhau đến với phần thứ nhất Tìm
- hiểu chung đầu tiên là về thể loại như
- đã nhắc ngay ở phần giới thiệu bài học
- cả ba văn bản ngày hôm nay chúng mình
- tìm hiểu đều là truyện cười Cụ thể là
- truyện cười dân gian Việt Nam chùm
- truyện cười dân gian được chọn trong Bài
- học này thuộc loại truyện không kết
- chuỗi nhân vật có tính phím chỉ khắc họa
- một nét tính cách nhất định bối cảnh
- thường bị cường điệu mỗi tác phẩm đều có
- cố truyển ngắn gọn tập trung vào một
- tình huống ngôn ngữ truyện mang tính đại
- chúng và Chư đừng ẩn ý Bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau nói về phương thức biểu đạt
- Theo các bạn thì phương thức biểu đạt
- chính trong các văn bản là
- gì phương thức biểu đại chính trong các
- văn bản đó là tự sự cả ba văn bản đều kể
- lại cuộc nói chuyện giữa các nhân vật
- thông qua lời nói hành động của các nhân
- vật đã tạo nên tiếng cười chăm biếm trào
- phúng bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về ngồi kể các truyện được sử dụng
- ngồi kể
- nào các truyện trong bài học ngày hôm
- nay đều sử dụng Ngô kệ thứ ba tác giả
- dân gian đứng bên ngoài câu chuyện chứng
- kiến sự việc diễn ra có cái nhìn bao
- quát về sự việc và khắc hỏa tính cách
- nhân vật một cách khách quan tiếp theo
- là về nhân vật trong những truyện cười
- trên chúng ta có các nhân vật đó là anh
- chàng có lợn cưới anh chàng có áo mới
- anh chủ cửa hàng bán cá anh chàng đi làm
- ăn xa trở về có tính nói dốc và anh
- chàng nói dốc sống ở trong làng có thể
- thấy tác giả dân gian đã không đặt tên
- cho các nhân vật của mình mà gọi với
- những từ ngữ mang tính chất gần gũi
- nhưng lại rất chung chung có thể nói đây
- là một cách ẩn ý Bởi lẽ hầu hết các câu
- chuyện này có tiếng cười xuất phát từ
- nhân vật chính thông qua tính cách thói
- xấu của họ một cách thức để nhân dân ẩn
- ý rằng trong xã hội vẫn còn tồn tại
- những thói hư tật xấu cần phải được lên
- án để họ điều chỉnh lại lối sống của
- mình Chính vì thế mà Hầu hết chúng ta
- thấy rằng trong các văn bản thường không
- chỉ mặt đặt tên cụ thể nhân vật
- nào tiếp theo chúng ta sẽ đến với phần
- tìm hiểu chi tiết nội dung đầu tiên
- trong phần tìm hiểu chi tiết đó chính là
- đặc điểm của truyện cười được thể hiện
- trong văn
- bản ở phần này chúng ta sẽ lần lượt đi
- tìm hiểu từng văn bản và đầu tiên chúng
- mình sẽ đến với truyện lần cưới áo mới
- Trước hết là cố truyện văn bản này tập
- trung vào sự việc có yếu tố gay cười cụ
- thể ở đây là cuộc chạm tráng giữa một
- anh thích khoe của và một cao thủ khoe
- của
- bối cảnh của truyện là một anh muốn khoe
- áo mới một anh muốn khoe mình có con lợn
- để làm đám
- cưới về nhân vật các nhân vật trong
- truyện chúng ta cần chú ý đến cuộc đối
- thoại giữa hai người đàn ông thích khoe
- khoan trong lời nói của họ chúng mình
- còn chú ý những cụm từ như là lợn cưới
- và áo mới Trước hết là anh có lợn cưới
- lời nói của anh có lợn cưới có gì đặc
- biệt
- anh có lợn cưới đang cố gắng đi tìm con
- lợn bị xổng chú quần chảy mất tâm khi
- nhìn thấy anh có áo mới anh ta liền đặt
- câu hỏi thông thường người tìm lợn chỉ
- cần đặt câu hỏi có thấy con lợn chạy qua
- đây không nhưng trong bối cảnh đã kể
- trên với mục đích khác anh ta lại đặt
- vấn đề tôi có con lợn cưới Bác có thấy
- nó chạy qua đây không Thì mục đích nói
- nhằm vào chữ cưới Hoặc cụ thể hơn đó
- chính là lợn cưới việc anh ta nói anh ta
- có con lợn cưới đã muốn cung cấp thêm
- thông tin ngoài thông tin hỏi đích đến
- cuối cùng trong câu nói của anh ta là để
- khoe của rất rõ ràng đúng không nào Thế
- nhưng hắn lại gặp phải một tay chẳng vừa
- đó chính là anh có cái áo mới lời nói
- của anh có cái ao mới có gì đặc
- biệt còn hơn kẻ mất lợn từ khi có cái áo
- mới anh ta cố tình và cũng rất kiên trì
- đứng ở cửa để mong có ai đi qua người ta
- sẽ khen Chiếc Áo Đẹp thật đúng lúc lại
- có người đến hỏi thay vì chỉ cần trả lời
- chẳng thấy con lợn nào chạy qua cả thì
- anh chàng cũng sẵn tiện khoe luôn chiếc
- áo mới của mình từ lúc mặc cái áo mới
- này tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy
- qua đây cả Đây là cách trả lời thừa
- thông tin cần thiết việc dư thông tin
- làm cho đối thoại trở nên đặc biệt bởi
- mục đích phát ngôn không chỉ hỏi và trả
- lời mà còn khoe khoan bản thân do vậy
- cuộc đối thoại trở nên bất bình thường
- trái tự nhiên những điều trái tự nhiên
- thì tất nhiên sẽ gây nên tiếng cười Qua
- đây chúng ta có thể thấy được phê phán
- những kẻ có tính Khoe của một tính xấu
- thường thấy trong xã
- hội và cũng mở câu chuyện này chúng ta
- còn chú ý vào cách xây dựng nhân vật các
- bạn sẽ tập trung vào nhân vật có cái áo
- mới Ở truyện cười nhân vật không có tính
- đa diện phức tạp mà chỉ thường được tập
- trung thể hiện một nét tính cách mà thôi
- các chi tiết trong truyện chỉ xoay quanh
- việc thể hiện nét tính cách này tính hay
- kh của của anh chàng có ông mới được thể
- hiện qua những chi tiết
- nào tính hay khoe của của anh chàng có
- áo mới được thể hiện ở các chi tiết thứ
- nhất mặc áo mới ra cửa đứng mong có ai
- qua người ta sẽ khen thứ hai là anh ta
- đứng từ sáng đến chiều thứ ba là phanh
- vạt áo và cách trả lời dư thông tin của
- anh ta khi có người hỏi về lợn cưới như
- vậy từ hành động cử chỉ cho đến lời nói
- đều bộc lộ tính hay khoe khoan của nhân
- vật trong câu chuyện chúng mình cũng hết
- sức chú ý về ngôn ngữ mà tác giả dân
- gian đã sử dụng thứ nhất có thể thấy
- ngôn ngữ đời thường gần gũi dễ tiếp nhận
- thứ hai là cách kết hợp từ ngữ trong lời
- thoại của nhân vật Ví dụ như lợn cưới áo
- mới đã tạo nên tiếng cười thể hiện mục
- đích nói của nhân vật và ngoài ra chúng
- ta cũng cần chú ý vào lời thoại cách vi
- phạm phương châm hội thoại cũng tạo nên
- tiếng cười và khắc họa thành công tính
- cách của nhân vật các bạn thân mến như
- vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu xong câu chuyện lợn cưới áo mới và
- chúng ta cũng thấy được những đặc điểm
- của truyện cười được thể hiện trong văn
- bản này đúng không
- nào trong video tiếp theo chúng ta sẽ
- đến với các câu chuyện khác đó là treo
- biển và nối dóc gặp nhau chắc chắn những
- câu chuyện này sẽ có rất nhiều những
- khía cảnh thú vị để cô trò chúng mình
- cùng khai thác Xin chào và hẹn gặp lại
- tất cả các bạn trong video tiếp theo các
- bạn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây