Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Chùm ca dao về quê hương đất nước - Phần 3 SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Ở hai dòng đầu trong bài ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tương phản đối lập.
So sánh.
Ẩn dụ.
Câu hỏi tu từ.
Câu 2 (1đ):
Hoàn thiện bài ca dao sau.
Cày đồng đang buổi Mồ hôi như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy |
ban trưathánh thót lảnh lótđắng cay đắm say
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 3 (1đ):
Dòng cuối trong bài ca dao trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nhân hóa.
Điệp từ.
So sánh.
Ẩn dụ.
Câu 4 (1đ):
Nối cho đúng những thông tin về các địa danh được nhắc đến trong hai dòng thơ đầu.
Đông Ba
ngã ba sông, nơi gặp nhau giữa sông Hương và sông Bồ.
Đập Đá
một ngôi làng nằm bên bờ sông Hương, phong cảnh thơ mộng, đã đi vào thơ ca nhạc họa.
Vĩ Dạ
một con đập của Huế, chạy ngang qua một nhánh của sông Hương.
Ngã ba Sình
chợ nổi tiếng của Huế, nằm bên bờ Bắc của sông Hương.
Câu 5 (1đ):
Trong bài ca dao trên, vẻ đẹp Huế được nhắc đến ở thời gian, không gian nào?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Vẻ đẹp Huế được nói đến trong thời gian đêm khuya. |
|
Vẻ đẹp Huế được nói đến trong không gian sông nước. |
|
Vẻ đẹp Huế được nói đến trong thời gian sáng sớm. |
|
Vẻ đẹp Huế được nói đến trong không gian cung đình. |
|
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân mến và cảm ơn
- tất cả các em đã cùng quay trở lại khóa
- học Ngữ văn lớp 6 của trang web arm.vn
- các em thân mến cô trò chúng mình đang
- cùng nhau tìm hiểu bài học chùm ca dao
- về quê hương đất nước
- từ bao đời nay
- ca dao vẫn như một lời mời gọi du khách
- đến với các mảnh đất quê hương và chúng
- mình vào tìm hiểu bài ca dao thứ hai bài
- ca dao nói đến xứ lạ để cùng khám phá
- cảnh quan thiên nhiên Huyền Ảo thơ mộc
- để được đắm mình trong những làn điệu
- then
- lượn ngọt ngào đằm thắm cùng những nét
- văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc
- nơi địa đầu tổ quốc
- trong suốt chiều dài lịch sử của đất
- nước xứ lạnh không Chỉ được biết đến với
- vị trí phiên dầu Biên Thùy ở đời chứng
- kiến bác Chiến công hiển hách của dân
- tộc trong các cuộc kháng chiến chống
- giặc ngoại xâm mà còn nổi tiếng là một
- vùng sơn thủy hữu tình một miền văn hóa
- đậm đà bản sắc dân tộc
- bài ca dao thứ hai nhắc đến mảnh đất
- Lạng Sơn
- đường lên Xứ Lạng bao xa cách một trái
- núi với bà Quảng đồng Ai ơi đứng lại mà
- trông kia Núi Thành lạ kìa sông Tam cờ
- đọc hai câu đầu tiên em thấy tác giả dân
- gian sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây
- mở đầu bài ca dao là câu hỏi tu từ đường
- lên xứ lạ bao xa
- hỏi bao xa ở cầu trên thì ngay câu dưới
- đã trả lời cách một trái núi với ba
- quãng đồng các số từ 1 chỉ số ít 3 ở số
- nhiều nhưng dù là số nhiều vẫn đếm được
- chỉ được đã cụ thể hóa quãng đường lên
- Xứ Lạng
- hình ảnh thiên nhiên một trái núi ba
- quãng đồng đã cụ thể quãng đường lên xứ
- Lạc làm cho hình ảnh con đường lên mảnh
- đất ấy hiện ra rõ ràng khơi gợi trí
- tưởng tượng của người đọc mới nghe thấy
- con đường lên đó thật dễ dàng và thuận
- lợi vì chẳng bao xa đi nhiều ngẫm sâu
- mới biết một trái núi với ba quãng đồng
- ấy là cả một dặn dài thăm thẳm đất nước
- được khắc họa thống kê lại một cách
- chính xác ít nhất là về mặt địa lý
- có dị bản khác cho hai câu đầu này đừng
- lên xứ lạ bao xa cách ba quả núi với bà
- quãng đồng
- đến câu thơ thứ ba lại là một lời mời
- gọi tha thiết ai ơi đứng ở nhà trông câu
- ca dao mở đầu bằng một cụm từ quen thuộc
- ai ơi nhắc đến cụm từ này các em chắc
- hẳn cũng nhớ đến rất nhiều bài ca dao
- khác trong câu hỏi sau của Có một bài ca
- dao cũng chứa cụm từ ai ơi Em hãy hoàn
- thiện bài ca dao ấy nhé
- nhắc đến những lời gọi ai ơi trong ca
- dao chúng mình không thể quên được bài
- ca dao cày đồng đang buổi ban trưa mồ
- hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi
- bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng
- cay muôn phần 2 là ai ơi giữ chỉ cho bền
- dù ai sai hứng đổi nền mặc ai hoặc ai ơi
- chớ vội cưới nhau ngắm mình cho tỏ trước
- sau hãy cười
- hay là ai lên khi họ thì lên lên non cổ
- tích lên Đền Hùng Vương đêm nay thơ tổ
- Nam Phương vì mồ trước đã sửa sang rõ
- ràng ai ơi nhận lại cho tường lối lên
- đền Thượng sẵn đường xi măng lên cao
- chẳng khát đất bằng đuôi nhau Lũ lượt
- lên lăng vua Hùng
- hoặc là ai ơi chơi lấy kẹo ra măng mọc
- có chứa người ta có thì chơi Xuân kéo
- hết Xuân đi cái giả ròng rọc nó thì đuổi
- theo với hai tiếng ai ơi câu thơ như lời
- mời gọi mang tâm tình tha thiết
- kết hợp đằng sau đó là các động từ đứng
- trông cho thấy hành động của con người
- thưởng lãm cảm nhận vẻ đẹp ở nơi này câu
- thơ còn cho thấy tình yêu niềm tự hào
- của tác giả dân gian dành cho ở quê
- hương nên mới mời gọi mới nhắn gửi tha
- thiết hãy dừng lại mà ngắm nhìn thưởng
- thức vẻ đẹp của xứ lạ
- cảnh đẹp ấy được hiển hiện rõ ra ở cầu
- thơ cuối Hiền úy thành lạc kìa sông Tam
- cờ hai địa danh Núi Thành lạ và song tam
- cờ hay còn gọi là sông Tam Kỳ được nhắc
- đến ở cầu thơ cuối đọc lại câu thơ này
- theo em tác giả dân gian đã sử dụng biện
- pháp nghệ thuật nào
- điệp từ kia được lặp lại 2 lần kết hợp
- với các từ chỉ địa danh liệt kê từng
- cảnh đẹp của xứ lạ có cảm giác như người
- mời gọi đang đứng ở trên cao lấy tay chỉ
- từng địa danh tầm mắt của Du khách sẽ
- nhìn thấy từng nơi và sau đó lần lượt
- khám phá vẻ đẹp ở nơi đây
- khi nhắc đến Xứ Lạ ca dao cũng có câu
- nổi tiếng Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có
- nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh và bài ca
- dao số 2 là lời mời gọi nhắn gửi mọi
- người đến tận hưởng vẻ đẹp của xứ lạ
- cũng góp phần thể hiện tình yêu quê
- hương thể hiện niềm tự hào với vẻ đẹp
- quê hương và lời mời gọi thiết tha đến
- với mảnh đất này
- tạm biệt vùng núi phía Bắc bài ca dao
- thứ ba lại đưa bạn đọc đến với một địa
- danh khác đò từ Đông Ba đỏ qua đập đá đã
- V Vĩ Dạ thẳng ngã ba sình Lauder bóng
- nhảy trăng tranh tiếng hò xa vọng lặng
- tình nước non
- hai câu thơ đầu tiên lần lượt Liệt kê
- một loạt các địa danh của xứ Huế Em hãy
- khám phá thông tin về các địa danh này
- thông anh hỏi sau
- đi
- theo hành trình của con đò chúng mình
- khám phá được các địa danh nổi tiếng ở
- xứ Huế trước hết đó là chợ Đông Ba Đông
- Ba là một địa danh nổi tiếng ở Huế vốn
- là tên dân gian của cửa chính Đông Kinh
- thành Huế Nghĩa danh này gắn liền với
- chợ Đông Ba Ngôi chợ nổi tiếng nhất của
- Huế trước đây là quy giả thị tức trợ của
- những người trở về đánh dấu sự kiện trở
- lại Phú Xuân của quán quân nhà Nguyễn
- đến năm 1887 vua Đồng Khánh cho xây lại
- gồm có định trợ và quán chợ lấy tên là
- đông ba đến năm
- 1899 trong công cuộc chỉnh trang đô thị
- theo phong cách phương tây vua Thành
- Thái chuyển chợ Đông Ba về vị trí bây
- giờ Đình chợ cũ sửa lại làm thành trường
- pháp-việt Đông Ba địa danh đông ba Thật
- ra có tên cũ là đông hoa
- khi cựu ý với tên Vương Phi Hồ Thị Hoa
- dưới thời Nguyễn mà đổi tên
- địa danh thứ hai Khi Khám phá vẻ đẹp của
- xứ Huế chính là đập đá
- Đây là tên của một con vật nổi tiếng của
- Huế bắt ngang qua một nhánh Sông Hương
- ngăn cho dòng nước từ thượng lưu không
- chảy về phía hạ lưu và ngăn nước mặn từ
- biển Thuận An chảy vào các cánh đồng lúa
- dọc theo con đò chúng mình sẽ được đến
- với Làng Vĩ Dạ là một ngôi làng nằm bên
- bờ sông hương phong cảnh thơ mộc trữ
- tình đã đi vào thơ ca nhạc họa tên gốc
- của làng là vĩ Giã Từ cách phát âm của
- người dân Huế mà trở thành Vĩ Dạ Làng Vĩ
- Dạ nằm bên bờ sông hương phong cảnh trữ
- tình nổi tiếng nhất là bài thơ Đây Thôn
- Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử Vì Sao anh
- không về chơi thôn vĩ nhìn nắng hàng cau
- nắng mới lên vườn ai mướt quá xanh như
- ngọc lá trúc che ngang mặt chữ điền Tạm
- biệt làng Vĩ Dạ con đò đưa người đọc đến
- với ngã ba sình đây là ngã ba sông nơi
- gặp nhau giữa sông Hương và sông bồ
- trước khi xuôi về Phá Tam Giang đổ ra
- biển đây cũng là nơi sinh tổ của nhiều
- làng nghề như tranh làng Sình hoa giấy
- Thanh Tiên cùng với các hoạt động văn
- hóa đặc sắc
- khi nhìn lại hai câu thơ đầu tiên hai
- câu thơ đều viết 8 chữ với cách ngắt
- nhịp 44 kết hợp biện pháp điệp từ đó
- được lặp lại 3 lần đưa người đọc men
- theo hành trình của con đò trên sông để
- khám phá vẻ đẹp của xứ Huế
- cảnh đẹp Sẽ Không Dừng Lại Ở đó hai câu
- thơ sau còn cho chúng mình thấy tâm tình
- của con người nơi đây Theo em bài ca dao
- khắc họa vẻ đẹp của xứ Huế ở không gian
- và thời gian nào
- bài ca dao nắp đến vẻ đẹp của xứ Huế qua
- không gian sông nước với hình ảnh con đò
- thời gian là đêm khuya lờ đờ Bóng ngả
- trang trên từ láy lờ đờ không chỉ cho
- thấy hình ảnh Ánh Trăng trôi đi thật
- chậm mà Trang ấy cũng phản xuống dòng
- nước nước trôi Làm Trăng li Từ từ chậm
- rãi
- Trời về khuya
- Khi được chiếu sáng bởi ánh trăng câu ca
- dao còn mang giai điệu của một điệu hò
- mái nhì máy đầy vang vọng trên các con
- thuyền xuôi ngược sông Hương thuở ấy các
- cô lái đò thường mượn làn điệu dân ca
- trữ tình này để bộc bạch nỗi niềm tâm sự
- chất chứa trong lòng để vơi bớt cái mệt
- nhọc của tay chèo trên những quảng sông
- xa đò từ Đông Ba đỏ qua đập đá đò về Vỹ
- Dạ thằng ngã ba sình l đời Bóng ngả
- trang trên tiếng hò vang vọng nặng tình
- nước non âm thanh của tiếng hò là tâm
- tình của người dân Trung tình gửi gắm
- nỗi lòng của con người với dòng sông quê
- hương
- bài ca dao là bức tranh thiên nhiên đẹp
- thơ mộng nặng tình nơi xứ Huế vẻ đẹp của
- xứ Huế nên thơ nhưng trầm buồn Huế đẹp
- với sông nước mênh anh với điệu hò mái
- nhì máy đầy Huế thiết tha lay động lòng
- người với tâm tình con người nặng tình
- nước non
- Huế vẫn lãng mạn nhưng buồn đó là vẻ đẹp
- của đất thần kinh Từ Ngàn Xưa đến tận
- hôm nay
- đò suy tay lái khẽ khàng lăn tăn sóng
- lượn dịu dàng Huế ơi Đò Xuôi lòng dạ
- thảnh thơi ngắm em gái Huế lòng rơi Tím
- chiều
- và phần cuối cùng sau khi đá tìm hiểu
- được chi tiết 3 bài ca dao chúng mình sẽ
- thấy cả 3 bài ca dao được viết theo thể
- thơ lục bát hoặc lục bát biến thể phù
- hợp với việc bộc lộ tâm tình tình cảm cụ
- thể ở đây là tình yêu niềm tự hào với
- quê hương đất nước bà bài ca dao là chùm
- ca dao thể hiện tình anh Thiết lòng tự
- hào dân tộc sâu sắc của các tác giả dân
- gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất
- nước
- trên khắp đất nước Việt Nam ta ở đâu
- cũng có những cảnh đẹp làm xao xuyến hồn
- người quê hương em cũng vậy chúng mình
- có một phần viết kết nối với đọc Em hãy
- viết một đoạn văn khoảng năm đến bảy câu
- nêu cảm nghĩ của mình về một danh lam
- thắng cảnh của quê hương đất nước hi
- vọng rằng em sẽ có những cảm nhận riêng
- về vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh mà
- mình chọn viết từ đó thêm nhiều hơn có ý
- thức gắn bỏ hơn để góp phần làm đẹp quê
- hương yêu dấu
- chú ý video bài giảng chùm ca dao về quê
- hương đất nước đến đây xin phép được tạm
- dừng cô chân thành cảm ơn các em đã chú
- ý theo dõi hi vọng bài giảng sẽ góp phần
- tích cực cho các ế quá trình học tập Xin
- chào và hẹn gặp lại trong các bài giảng
- tiếp theo trên trang web lm.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây