Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Nhân dân ta vẫn thường sử dụng cụm từ nào sau đây để nói về quê hương?
Đoạn thơ sau nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. |
Mỗi bài ca dao trên nói về vùng đất nào?
Xếp loại ba bài ca dao trên thành hai nhóm.
- Bài 2
- Bài 1
- Bài 3
Thơ lục bát
Lục bát biến thể
Gạch chân dưới các tiếng gieo vần với nhau trong bài ca dao sau.
Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
|
(Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.1145)
Xác định nhịp điệu của bài ca dao số 2.
Tính chất biến thể của bài ca dao số 3 được thể hiện ở các yếu tố nào?
(Chọn 02 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ơi cô gửi lời chào thân mến và cảm ơn
- tất cả các con đã quay trở lại khóa học
- Ngữ văn lớp 6 của trang web arm.vn
- kem thân mến nhân dân ta có một lòng yêu
- nước nồng nàn gắn sâu vào trong từng nếp
- sống nếp nghĩ
- từ xa xưa ông cha ta đã dạy con cháu về
- niềm tự hào dân tộc Tổ quốc là máu thịt
- là hồn của mỗi người trong dáng hình của
- đất nước hôm nay có xương máu của những
- người nằm xuống vì độc lập tự do cho dân
- tộc còn nước mắt của những vị vua đã
- gồng mình giữ nước và cả những giọt mồ
- hôi của những người nông dân thấm vào
- từng thớ đất thiêng liêng Bởi vậy tình
- yêu quê hương đất nước là một chủ đề lớn
- của văn học Việt Nam
- ngay từ những vần thơ đầu tiên là ca dao
- ta đã thấy một tình yêu nước nồng nàn và
- mãnh liệt kê cho chúng mình để tìm hiểu
- bài học chùm ca dao về quê hương đất
- nước
- bài học của chúng ta gồm 3 video chia
- thành 3 phần trước khi đọc đọc văn bản
- và cuối cùng khám phá văn bản ở phần 1
- chia sẻ trước khi đọc
- Em hãy cho cô biết nhân dân ta vẫn
- thường sử dụng cụm từ nào sau đây để nói
- về quê hương
- nhắc đến quê hương người ta vẫn thường
- gọi đó là nơi chôn rau cắt rốn Thế mình
- được sinh ra và lớn lên đó là mảnh đất
- dấu đi xa đến bốn phương trời Ai cũng
- khao khát được trở về
- vào phần chia sẻ trước khi đọc Chúng
- mình hãy cùng chia sẽ xem với em đâu là
- quê hương yêu dấu Nếu có thể ở những
- điều ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về
- quê hương em sẽ nói điều gì
- với em lời quê hương yêu dấu có thể là
- mảnh đất chôn rau cắt rốn của mình là
- nơi nuôi lớn em nơi quê hương gắn liền
- với tuổi thơ từ mái nhà cây cò con đường
- mỗi bạn sẽ sinh ra ở một vùng đất khác
- nhau đó có thể là vùng đồng bằng quanh
- năm tươi tốt là miền biển gió Lào cát
- trắng hay là mảnh đất Tây Nguyên dãi dầu
- nắng gió cũng có thể đó là nơi sôi nổi
- Phồn Hoa Phố Thị Nếu có thể em cũng chia
- sẻ ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về
- mảnh đất quê hương mình có thể nói về
- mảnh đất Đà Nẵng quê em là một thành phố
- thuộc dải đất miền Trung với điều kiện
- không thuận lợi đất xen lẫn cát cho việc
- canh tác gặp nhiều trở ngại thời tiết
- cực đoan với bốn mùa không rõ rệt trong
- đó khắc nghiệt nhất là mùa hè với cái
- nắng đổ lửa đặc trưng kéo dài vài tháng
- trời nhưng bỏ qua tất cả những khó khăn
- Đà Nẵng thực sự là một nơi đẹp một thành
- phố đáng sống nơi đây được mệnh danh là
- thành phố của những cây cầu nổi tiếng và
- độc đáo cho đến giờ phút này em đã đi
- qua những cây cầu nổi tiếng của Đà Nẵng
- như cầu Rồng cầu xúc hàn cầu Trần Thị Lý
- cầu Thuận Phước và có cả cầu vượt ngã ba
- Huế với quy mô tầm cỡ khu vực
- còn biết bao nhiêu tỉnh thành nữa mà mỗi
- em sẽ được sinh ra lớn lên được nuôi
- dưỡng thành người
- các em thân mến đời sống tình cảm của
- chúng mình sẽ không chỉ được nuôi dưỡng
- bằng những giá trị văn hóa tình hình của
- quê hương mà em còn biết đến những câu
- thơ những bài văn viết về mảnh đất quê
- hương Ấy
- Quê hương là chùm khế ngọt cho con trèo
- hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học
- con về rợp bướm vàng bay những câu thơ
- Cô vừa đọc thuộc bài thơ nào và của ai
- đây là những câu thơ rất đỗi giản dị tha
- thiết nhưng cũng đầy ý nghĩa trong bài
- thơ Quê Hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân
- Ngoài ra em còn biết bài thơ nào khác
- viết về quê hương Hãy đọc thật Diễn cả
- một vài câu trong bài thơ ấy nhé
- quê hương đất nước vẫn là nguồn cảm hứng
- bất tận của các văn nhân thi sĩ không
- phải ngẫu nhiên viết của quê hương đất
- nước lại giành được sự ưu ái của Ừ bút
- như vậy đó là tình cảm tự nhiên thiêng
- liêng vốn có của con người bởi vì ca dao
- từ xưa đã chuyển con cháu tình yêu niềm
- tự hào về cảnh đẹp quê hương mình và có
- những bài ca dao nào nói về vẻ đẹp của
- quê hương đất nước cô trò chúng mình sẽ
- chuyển sang phần đọc văn bản khi đọc văn
- bản cô cho chúng ta sẽ lần lượt đọc 3
- bài ca dao trong chùm ca dao về quê
- hương đất nước được trích trong sách
- giáo khoa Sau đó chúng ta sẽ tìm hiểu
- khái quát về thể loại ca dao cuối cùng
- xác định được các đặc trưng của thể loại
- lục bát qua 3 bài ca dao này trước hết
- hãy củng cô đọc lại 3 bài ca dao những
- bài ca dao thứ nhất
- bây giờ đưa cành trúc la đà Tiếng chuông
- Trấn võ canh gà Thọ Xương mịt mù khói
- quả ngàn sương nhịp chày Yên Thái mặt
- gương Tây Hồ
- bài ca dao số 2
- chỉ đường lên xứ là bao xa cách một trái
- núi với ba quãng đồng Ai ơi đứng lại mà
- trông kia Núi Thành lạ chỉ sông Tam cờ
- và cuối cùng bài ca dao số 3
- ở đợ từ Đông Ba đỏ qua đập đá đã về Vỹ
- Dạ thẳng ngã ba trình l đơ Bóng ngả
- trăng tranh tiếng hò xa vọng Nặng Tình
- Nước Non
- khi nhìn lại một lượt bà bảy ca dao này
- theo em mỗi bài ca dao nói về mảnh đất
- nào
- Bài Ca Dao Đầu Tiên Nói về Hồ Tây Tây Hồ
- của thủ đô Hà Nội Bài Ca Dao thứ hai đưa
- chúng ta đến Khám phá xứ lạ là tỉnh Lạng
- Sơn và cuối cùng bài ca dao Thứ ba đưa
- chúng mình về với xứ Huế mộng mơ
- sau khi đọc bài ca dao này chúng ta sẽ
- tìm hiểu về ca dao
- theo các nhà nghiên cứu Lê Bá Hán Trần
- Đình Sử và Nguyễn Khắc Phi trong cuốn từ
- điển thuật ngữ văn học ca dao là từ dùng
- để chỉ một thể loại trữ tình dân gian
- kết hợp lời và nhạt diễn tả đời sống nội
- tâm của con người ca dao còn có tên gọi
- khác là Phong Giao kỹ thuật ngữ ca dao
- được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác
- nhau theo nghĩa gốc thì Ca là bài hát có
- khúc điệu giao là bài hát không có khúc
- điệu dấu phẩy ca dao là danh từ ghép chỉ
- chung toàn bộ những bài hát lưu hành phổ
- biến trong dân gian có hoặc không có
- khúc điệu trong trường hợp này ca dao
- đồng nghĩa với dân ca
- giờ tác động của hoạt động sưu tầm
- nghiên cứu văn học dân gian ca dao đã
- dẫn chuyển nghĩa từ một thế kỷ nay các
- nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam
- đã dùng danh từ ca dao để chỉ riêng
- thành phần nghệ thuật ngôn từ tức là
- phần lời thơ của dân ca
- với ý nghĩa này ca dao là thơm dân gian
- truyền thống và từ xa xưa cà dào được
- viết theo thể thơ thơ chị thơ lục bát
- phần lời thơ mà chúng ta được đọc Của Ba
- bài ca dao trong bài học chùm ca dao về
- quê hương đất nước có đặc điểm gì của
- thể thơ lục bát của trò chúng mình sẽ
- cùng xem xét chúng ta đến phần thứ 3 Tìm
- hiểu đặc điểm thể loại lục bát qua 3 bài
- ca dao
- đọc lại 3 bài ca dao này một lần nữa
- Theo em những bài ca dao nào được viết
- theo thể thơ lục bát và bài ca dao nào
- là lục bát biến thể
- các em xác định được bài ca dao số 1 và
- bài ca dao số 2 được viết theo đúng thể
- lục bát còn bài ca dao thứ ba là lục bát
- biến thề nói về đặc điểm của thơ lục bát
- trong bài ca dao số 1 và số 2 chúng ta
- đều thấy mỗi bài thơ có bốn câu câu trên
- gồm Ừ thì Câu 8 là 8 tiếng
- con nói về cách gieo vần Em hãy gạch
- chân dưới những tiếng tỏ gieo vần với
- nhau trong bài ca dao thứ nhất
- ở Bài Ca Dao Đầu Tiên các tiếng Được
- gieo vần với nhau đó là tiếng đà gieo
- vần với tiếng gà
- tiếng xương cùng vần với tiếng xương và
- tiếng gương tương tự như vậy ở bài ca
- dao số 2
- tiếng xa có cùng vần với tiếng ba
- tiếng đồng cùng vần với tiếng trông và
- tiếng sông như thế ở hai bài ca dao này
- chúng ta thấy tiếng cuối của dòng 6 ở
- trên vần với tiếng thứ 6 ở dòng thứ 8
- trong câu thơ dưới
- tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng
- cuối của dòng 6 tiếp sau
- đó lắp đặc điểm gieo vần của bài ca dao
- số 1 và số 2
- nói về thanh điệu của hai bài ca dao này
- các em thấy tiếng thứ hai là thành bằng
- thì kiếng thứ tư là thành chắc Tiên Thứ
- Sáu lại là thành bằng Tìm thứ 6 và thứ 8
- của dòng 8 cũng phải là thanh bằng Nhưng
- nếu tiếng Thứ sáu của câu 8 là thanh
- bằng Huyền thì tiếng thứ 8
- phải là thanh bằng nhanh và ngược lại
- trên màn hình chúng mình nhìn thấy sơ đồ
- biểu diễn thanh điệu của hai bài ca dao
- số 1 và số 2
- tinh mắt em sẽ để ý thấy ở bài ca dao số
- 2
- trong câu bát tiếng thứ hai và tiếng thứ
- tư đều là thành Chắc vậy nó có phải là
- lục bát biến thể không
- Anh ở câu ca dao này chúng mình thấy Tuy
- hai tiếng Thứ Hai và thứ tư ở câu bát
- đều là thanh chắc Nhưng xét ở câu 6
- trước đó quy luật về thanh điệu vẫn được
- đảm bảo ở ngay trong câu thơ 8 tiếng từ
- thứ 6 và tiếng thứ tám cũng đều được
- gieo Thanh Bằng và tiếng thứ 6 là thanh
- bản nhanh thì tiếng thứ tám là thành
- bằng Huyền tương tự như vậy Các con cũng
- có thể nhìn thấy tiếng thứ 6 làthanh
- bằng nhanh đến thứ tám là thành bằng
- Huyền do vậy quy luật về thanh điệu vẫn
- được giữ vững cho nên chúng mình xét bài
- ca dao thứ hai là thể thơ lục bát
- cuối cùng nói đến nhịp điệu của hai bài
- ca dao này
- chúng ta được biết nhịp trong thơ lục
- bát chủ yếu là nhiều chẵn ở bài ca dao
- số 1
- đã xác định được câu 6 đầu tiên có nhịp
- 222 Câu 8 tiếng bên dưới là nhịp thơ 44
- Câu 6 tiếp theo có nhịp 24 và cuối cùng
- câu thơ 8 tiếng nhịp chày Yên Thái mặt
- gương Tây Hồ có nhịp 44
- tương tự như vậy em hãy xác định nhịp
- thơ trong bài ca dao thứ hai
- ở bài ca dao thứ hai nhịp thơ được xác
- định đều ở mỗi cặp lục bát câu 6 tiếng
- có nhịp 24 và câu 8 tiếng có nhịp 44 như
- vậy các em đã phát hiện được đặc điểm
- của thể thơ lục bát trong hai bài ca dao
- số 1 và số 2
- bài ca dao số 3 được xếp vào loại lục
- bát biến thể theo em tính chất biến thể
- của bài ca dao này được thể hiện ở các
- yếu tố nào có
- tính chất biến thể của bài ca dao số 3
- được thể hiện ở hai yếu tố đó là số
- tiếng trong dòng thơ và thành điệu nói
- về số tiếng trong các dòng thơ chúng ta
- thấy rằng hai câu thơ đầu đều chứa 8
- tiếng chứ không phải là một dòng 6 tiếng
- một dòng 8 tiếng như lục bát thường thấy
- con nói về thành điệu tiếng thứ 8 của
- dòng đầu tiên tiếng đá và tiếng Thứ sáu
- của dòng thứ hai tiếng ngã không phải là
- thanh bằng như quy luật Thành điệu vốn
- có mà lại là thành chắc
- như vậy trong bài giảng này có cho chúng
- ta đã thực hiện được việc đọc 3 bài ca
- dao tìm hiểu được khái niệm ca dao và
- những đặc điểm của thơ lục bát qua 3 bài
- ca dao trong chùm ca dao về quê hương
- đất nước trong các phần tiếp theo của
- bài học này vì chúng mình sẽ khám phá
- chi tiết vẻ đẹp của các bài ca dao hứa
- hẹn sẽ đưa các em đến những vùng đất
- tươi đẹp của quê hương Việt Nam các em
- hãy chờ xem nhé bài học của chúng ta đến
- đây là kết thúc của chân thành cảm ơn
- các em đã chú ý theo dõi và hẹn gặp lại
- trong phần tiếp theo của bài học này à
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây