Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Cây sồi mùa đông SVIP
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Tác giả của Cây sồi mùa đông là ai?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Cây sồi mùa đông được trích trong tập nào?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Những loài vật nào được nhắc tới trong văn bản Cây sồi mùa đông?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Khi được yêu cầu trả lời về danh từ, cậu bé Xa-vu-skin đã trả lời là gì?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Lí do tại sao dù đi đường tắt, mà cậu bé Xa-vu-skin vẫn tới lớp muộn?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Cô An-na Va-xi-li-ép-na có gặp được mẹ của cậu bé Xa-vu-skin không?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Chi tiết tiêu biểu nào thể hiện tình cảm mà cậu bé Xa-vu-skin đã dành cho cây sồi và các loài vật trong khu rừng?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Cậu bé Xa-vu-skin là nhân vật đại diện cho điều gì?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Thái độ của cô An-na Va-xi-li-ép-na là gì khi cô được nhìn thấy cây sồi mùa đông?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ép-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Nội dung chính của tác phẩm Cây sồi mùa đông là gì?
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài là gì?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ép-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ép-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Cô An-na Va-xi-li-ép-na đã gọi cậu bé Xu-va-skin là gì?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ép-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ép-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Cô An-na Va-xi-li-ép-na đã cảm thấy thế nào sau khi đề nghị cậu bé Xu-va-skin đi học qua con đường nhựa thay vì trên con đường tắt?
CÂY SỒI MÙA ĐÔNG
Iu-ri Na-ghi-bin (Yuri Nagibin)
Lược phần đầu: Trong tiết học về danh từ của cô An-na Va-xi-li-ép-na (Anna Vasilyevna), học sinh tìm được rất nhiều ví dụ đúng, riêng cậu bé Xa-vu-skin (Savushkin) hay đi học muộn (dù nhà không quá xa trường) chọn từ “cây sồi mùa đông”, mặc dù đã được nhắc “cây sồi” mới là danh từ nhưng em vẫn lặp đi lặp lại câu này. Cô giáo cho rằng Xa-vu-skin đã nói dối li do thường đi học muộn. Vì thế, cô quyết định theo Xa-vu-skin về nhà gặp mẹ em để tìm hiểu nguyên nhân. Cậu bé dẫn cô đi “con đường tắt” qua một cánh rừng.... Nhờ đó, cô hiểu đúng về “cây sồi mùa đông” của Xa-vu-skin và li do khiến em thường đi học muộn.
[…]
Con đường mòn chạy vòng qua bụi phi tử và rừng lập tức tản ra: giữa một bãi trống, một cây sồi khổng lồ mặc bộ y phục trắng tinh, lấp lánh, nom uy nghi như một nhà thờ lớn. Dường như cây cối kính cẩn dạt ra nhường chỗ cho bậc đàn anh bộc lộ hết sức vóc tráng sĩ của mình. Những cành cây phía dưới xoè rộng thành một mái lều bên trên bãi trống. Tuyết lấp đầy những nếp nhăn hoắm sâu trong vỏ cây và cái thân cây tầm ba người ôm được gộp bằng những sợi chỉ bạc. Lá khô héo qua mùa thu hầu như chưa rụng, cây sồi vẫn xum xuê cho đến tận ngọn, mỗi phiến lá đều mang tấm vỏ bao bằng tuyết.
- Nó đây này, cây sồi mùa đông!
An-na Va-xi-li-ép-na rụt rè bước một bước về phía cây sồi và người canh rừng hùng vĩ, độ lượng khẽ khua động một cành cây đón chào cô.
Không hề biết những gì đang diễn ra trong tâm hồn cô giáo, Xa-vu-skin loay hoay dưới gốc cây sồi, cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
- Cô An-na Va-xi-li-ép-na, cô nhìn xem này!
Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại. Ở đây, trong một cái hố, có một cục tròn bọc trong những tấm lá đã mủn nát mỏng dính như mạng nhện. Qua lớp lá thòi ra những đầu kim nhọn hoắt.
An-na Va-xi-li-ép-na đoán ra đấy là con nhím.
– Nó tự ủ ấm mới khéo chứ! – Xa-vu-skin ân cần đắp cho con nhím tấm chăn mộc mạc của nó. Rồi thằng bé bới tuyết cạnh một khúc rễ khác. Trước mắt là một cái hang nhỏ xíu, trên vòm có những trụ băng rủ xuống như tua viền. Trong hang, một con nhái màu nâu nom như bằng bìa cứng ngồi chồm hổm, làn da căng dính xương bóng như đánh vec-ni(vecni), Xa-vu-skin sờ vào con nhái, nó không động đậy.
– Vờ vĩnh! – Xa-vu-skin bật cười – Làm như đã chết rồi. Thế mà nắng ấm lên là nó nhảy ngay đi cho mà xem, ôi chao, cứ là như choi choi ấy!
Thằng bé tiếp tục đưa An-na Va-xi-li-ep-na đi thăm cái thế giới bé nhỏ của mình.
Dưới gốc sồi còn nhiều khách trọ khác: bọ dừa, thằn lằn, rệp cây. Một số ẩn kín dưới các nhánh rễ, số khác rúc vào những kẽ vỏ cây. Con nào cũng gầy nhom, dường như bên trong rỗng tuếch, chúng ngủ vùi cho qua mùa đông. Cái cây cường tráng, tràn trề nhựa sống tích tụ quanh nó nhiều sinh lực ấm áp đến nỗi loài thú đáng thương không thể tìm đâu ra căn nhà tốt hơn. Lòng rộn ràng vui thích, An-na Va-xi-li-ep-na mải mê quan sát đời sống bí mật của rừng, trước nay cô chưa từng biết đến cuộc sống như thế, bỗng nhiên cô chợt nghe thấy tiếng kêu lo lắng của Xa-vu-skin:
– Chết thôi, cô sẽ không gặp được mẹ em nữa rồi!
An-na Va-xi-li-ép-na vội đưa đồng hồ lên sát tận mắt. Ba giờ mười lăm. Cô có cảm giác như mình bị sa bẫy. Và trong thâm tâm, thầm xin cây sồi tha thứ cho cái mưu mẹo nhỏ hợp tình người của mình, cô nói:
– Thế đấy, Xa-vu-skin ạ, điều đó chỉ có nghĩa rằng con đường tắt vẫn chưa phải là con đường đúng nhất. Em sẽ phải đi học bằng đường nhựa thôi.
Xa-vu-skin không đáp lại gì hết, chỉ cúi đầu xuống.
“Trời ơi — An-na Va-xi-li-ep-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?”. Cô nhớ đến bài giảng hôm nay và tất cả những bài giảng khác của mình; cô đã giảng một cách nghèo nàn, khô khan, lạnh nhạt làm sao về từ ngữ và tiếng nói, cái mà thiếu nó thì con người trở nên câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm, về tiếng mẹ đẻ, cái tiếng nói cũng tươi mát, mĩ lệ và giàu có như cuộc sống phong phú và tươi đẹp.
Ấy vậy mà cô vẫn tự coi mình là một cô giáo dạy giỏi đấy! Có lẽ cô chưa tiến nổi một bước trên con đường mà một đời người chưa đủ để đi cho hết. Vả chăng, con đường ấy ở đâu kia chứ? Tìm ra nó cũng gay go và không dễ gì hơn tìm chiếc chìa khoá mở hộp đựng vật báu của Ka-sây (Kasey). Nhưng qua niềm vui sướng của các em học sinh khi các em reo lên: “máy kéo... giếng... chuồng chim”, niềm vui sướng mà cô không hiểu nổi, cô đã thấy lờ mờ ló ra cái cột mốc đầu tiên.
– Xa-vu-skin ạ, cám ơn em đã đưa cô đi dạo chơi. Tất nhiên là em vẫn có thể cứ đi con đường này.
– Em cám ơn cô, cô An-na Va-xi-li-ep-na!...
Xa-vu-skin đỏ mặt, em rất muốn nói với cô giáo rằng em sẽ không bao giờ đi học muộn nữa, nhưng em sợ rằng em không làm được như lời. Em dựng cao cổ áo blu-dông (bloison)', ấn xụp cái mũ có tai xuống.
– Em đưa cô đi.
– Không cần, Xa-vu-skin ạ, cô về một mình cũng được.
Thằng bé nhìn cô giáo với vẻ ngờ vực, rồi nhặt dưới đất lên một cái gậy, bẻ gập cái đầu cong của nó và đưa cho cô giáo.
– Nếu cô gặp con thú có sừng, cô cứ quật vào lưng nó một cái, nó sẽ bỏ chạy ngay.
Hay cô chỉ cần giơ gậy lên doạ cũng đủ làm nó sợ rồi! Kẻo không nó giận và sẽ bỏ rừng đi biệt mất.
– Được Xa-vu-skin ạ, cô sẽ không đánh nó đâu!
Đi được một quãng, An-na Va-xi-li-ep-na ngoảnh lại nhìn cây sồi lần cuối, cái cây màu trắng hồng trong ánh hoàng hôn và cô thấy một dáng hình nhỏ nhắn màu tối thẫm dưới gốc cây. Xa-vu-skin chưa đi, em vẫn đứng đằng xa bảo vệ cô giáo của mình. Và An-na Va-xi-li-ep-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông, mà là con người nhỏ bé đi đôi ủng da đã doãng ra kia, mặc bộ quần áo đơn sơ chữa lại của người lớn, con trai của người lính đã hi sinh vì Tổ quốc và của “người hộ lí của nhà tắm hương sen”, chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai.
Cô giơ tay vẫy em và thong thả đi tiếp con đường ngoằn ngoèo.
Chi tiết “An-na Va-xi-li-ép-na nghĩ, không khỏi cảm thấy đau đớn trong lòng – Có cách nào thú nhận sự bất lực của mình rõ rệt hơn thế không?” có ý nghĩa gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây