Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Cảm xúc mùa thu (Phần 3 - Bốn câu thơ cuối) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Nếu như nỗi buồn của nhà thơ do nỗi nhớ nhà gây ra, thì từ ngữ nào sẽ là "nhãn tự" của bài thơ?
Cố viên.
Tha nhật lệ.
Điêu thương.
Cô chu.
Câu 2 (1đ):
Âm thanh dao thước may áo rét đã gợi ra những điều gì?
Gợi suy nghĩ về cuộc sống ấm no, đủ cơm ăn áo mặc.
Gợi đến những thợ may áo tài ba ở quê hương Hà Nam của tác giả.
Gợi cảnh người dân đang chuẩn bị áo rét cho mùa đông.
Gợi đến những người lính nơi biên ải.
Câu 3 (1đ):
Âm thanh tiếng chày đập áo đã đánh thức điều gì trong lòng tác giả?
Đánh thức niềm hi vọng về một ngày được trở lại quê nhà.
Đánh thức nỗi oán hờn triều đình không dẹp được loạn, khiến nhà thơ phải sống xa quê.
Đánh thức nỗi xót thương cho những con người phải canh giữ biên ải, không được sống bên gia đình.
Đánh thức nỗi nhớ quê hương da diết vì nó là âm thanh đặc trưng của các miền quê.Trung Quốc khi vào thu.
Câu 4 (1đ):
mà đầy dồn nén
, thấm đẫm tâm sự của tác giả. Qua đó, tác giả bộc lộ tâm trạng
cho đất nước, nỗi buồn nhớ
và sự ngậm ngùi, xót xa cho
.
Nội dung của bài thơ Cảm xúc mùa thu là gì?
Bài thơ gợi nên bức tranh
- xuân
- hạ
- thu
- đông
- hiu hắt, thê lương, ảm đạm
- hùng vĩ, hoang sơ
- nên thơ, mộng mơ
- vui tươi, tràn đầy sức sống
- nhẫn nhịn
- tĩnh lặng
- dữ dội
- êm đềm
- tự hào
- căm hận
- lo âu
- quê hương
- bạn bè
- gia đình
- đất nước
- cha mẹ
- thân phận mình
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các em đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp 10 bộ sát
- cánh diều cùng trang web omme.vn các em
- thân mến Chúng ta đang ở chủ đề mang tên
- thơ Đường luật trong video trước chúng
- ta đã tìm hiểu hai câu thơ đề và thực
- của bài thơ cảm xúc mùa thu là bài thơ
- đầu tiên trong chùm thu hứng của nhà thơ
- Đỗ Phủ trong video Ngày hôm nay chúng ta
- sẽ tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của
- bài thơ đó chính là cảm hứng của thi
- nhân trước cảnh Thu về trên đất khách
- đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu hai câu
- luận tùng cúc Lữ khay tha Nhật Lệ Cô Chu
- nhất hệ của phiên tâm có nghĩa là khóm
- Cúc Nở Hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước
- mắt ngày trước con thuyền Lẻ Loi bột mãi
- tấm lòng nhớ nơi vườn cũ về câu thơ tùng
- cúc lượng khay tha nhật lệ thì sách giáo
- khoa thì tại sao chúng ta có hai cách
- hiểu đó sinh là nhìn Cúc Nở hoa khiến
- cho người rơi lệ và Cúc Nở Hoa mà con
- người cảm thấy như chính nó đang rơi lệ
- bởi vì những cánh của bông hoa cúc cấu
- hình dáng rất giống với giọt lệ với từ
- tha nhật thì chúng ta có thể hiểu nó là
- về sau tương lai nhưng cũng có thể hiểu
- là về trước hoặc Mấy hôm trước và khi
- kết hợp lương khai hay mùa thu với Tha
- nhật lệ thì chúng ta có thể rút ra nghĩa
- của cả câu đó chính là khóm Cúc nở hoa
- hai lần và hai lần đều làm tuôn rơi dòng
- nước mắt khi hồi tưởng về quá khứ và khi
- lo lắng cho tương lai như vậy thì dòng
- lệ cũ trong bản dịch thơ của Nguyễn Công
- Trứ chúng ta có thể thấy dịch chưa được
- hoàn toàn sát theo bản gốc anh bởi dựa
- vào câu chữ của bài thơ Đỗ Phủ đã từng
- khóc và bây giờ lại Khóc Thêm Lần Nữa
- qua đó thì bài thơ cũng thể hiện nỗi
- buồn trong lòng nhà thơ kéo dài triền
- miên nó đã trở thành một nỗi sầu nỗi bi
- thương xót xa quay trở lại những câu thơ
- trước của bài thơ thì có thể thấy ở câu
- thơ 12 đã có nỗi buồn đến đây thì nỗi
- buồn lại chiếu nặng hơn trở thành một
- nỗi sầu đau us vậy Vì sao nhà thờ lại
- buồn lý do nỗi buồn của nhà thơ xuất
- hiện đã được thể hiện qua câu thơ thứ
- hai của hai câu luận đó là câu cô Chu
- nhất hệ cổ Phi yên tâm chúng ta sẽ cùng
- đi phân tích câu thơ này để có thể hiểu
- hơn với nó đầu tiên thì trong câu thơ
- này đã xuất hiện hình ảnh Chu là con
- thuyền hình ảnh này cũng là một hình ảnh
- đúng với hiện thực đó những con thuyền
- đã trở gia đình Đỗ Phủ đi chạy loạn khắp
- các tỉnh Trung Quốc như là Cam Túc Tứ
- Xuyên Hồ Bắc hồ nam trong suốt hơn 10
- năm cuối đời thế nhưng nếu xét trên
- nghĩa ẩn dụ thì nó là ẩn dụ cho nỗi nhớ
- nhà bởi vì cái con thuyền ấy luôn buộc
- mãi tấm lòng của nó với nơi vườn cũ với
- Cố Viên nghĩa là chuyện nỗi nhớ của nhà
- thơ luôn hướng về một đối tượng đó chính
- là quê hương bản quán của mình nếu hiểu
- theo cách này thì nỗi nhớ quê sẽ là cảm
- xúc xuyên suốt là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
- bài thơ này vậy các em hãy cho cô biết
- nếu như hiểu theo cách này thì từ ngữ
- nào sẽ là Nhãn tự của bài thơ
- rất chính xác nếu như hiểu theo cách nhà
- thơ buồn vì nhớ quê cũ Thi cố viên chính
- là nhà ý của bài thơ nhưng ngoài cách
- hiểu này thì còn có một cách hiểu của
- giáo sư Lê Huy Bắc và đầy hiểu theo cách
- này thì phải đặt bài thơ vào trong hoàn
- cảnh sáng tác và bối cảnh tâm lý của tác
- giả bài thơ được sáng tác vào năm
- 766 thời điểm này thì nhà đường đã thoát
- khỏi nạn An Lộc Sơn sử tư Minh khoảng 35
- và chỉ 4 năm sau thì nhà thơ qua đời
- trong cảnh khốn khổ và đói nghèo và luôn
- day dứt về tinh thần nơi đất khách Đỗ
- Phủ là một nghệ sĩ một nhà thơ hiện thực
- nên ông cũng mang trong mình dòng máu
- hiệp sĩ cao cả và cũng nuôi xì lớn để
- vua giúp nước nhưng vì cuộc đời phải
- sống nhiều trong Thời Loạn không thực
- hiện được khát vọng của mình bản thân
- thì phải lưu lạc nên lý do mà Đỗ Phủ
- buồn thương us Nó lớn hơn rất nhiều nỗi
- nhớ ở hai nỗi nhớ quê chỉ là một Cú Hích
- để nhà thơ giãi bày tâm trạng của mình
- viết lên tâm trạng của mình tâm trạng
- của một kẻ lực bất tòng tâm gần hết cả
- cuộc đời chỉ chạy loạn và không giúp gì
- được cho đời Nỗi Niềm bi vẫn đó được ông
- gửi vào thơ và gửi vào nỗi nhớ quê Nếu
- như những câu thơ đề thực luận chỉ có
- hình ảnh xuất hiện thì đến hai câu kết
- bắt đầu có sự xuất hiện của cả những âm
- thanh nữa
- hai câu kết là Hàn y xứ thôi đào xích
- bạch để thành cao cấp độ châm có nghĩa
- là chỗ nào cũng rộn ràng giao thuốc để
- mày áo rét về chiều thành bạch đế cao
- tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập vậy
- các em hãy cho cô biết qua câu thơ 1 của
- hai câu kết có chứa âm thanh của giao
- thước để may áo rét cô gợi già những
- điều gì
- rất chính xác câu thơ này đã gợi ra cảnh
- người dân đang chuẩn bị áo rét cho mùa
- đông và cũng gợi đến những người lính ở
- nơi Biên Ải Bởi vì trong thơ đường thì
- áo rét thường được gửi đến cho những
- người lính nơi bên ai không phải ngẫu
- nhiên mà ở câu thơ thứ tư của bài thơ
- nhà thơ đã nhắc đến cửa ải tâm trạng của
- nhà thơ đã chuyển từ nỗi buồn thương
- sang lo lắng trăn trở cho thời cuộc nối
- tiếp âm thanh của tiếng giao thước may
- áo rét đo chính là âm thanh của tiếng
- chày được áo qua âm thanh này cái âm
- thanh rộn ràng của tiếng chày được áo ở
- thành bạch để lúc chiều tà đã phản ánh
- không khí tất bật rộn ràng chuẩn bị cho
- mùa rét theo lệ thường thì khung cảnh đó
- sẽ gợi lên sự ấm áp của cuộc sống và của
- tình người nhưng với đỗ Ừ thì các em hãy
- cho cô biết âm thanh đó đã đánh thức yêu
- gì trong lòng tác giả
- cho chính xác âm thanh tiếng chày đập áo
- đã đánh thức nỗi nhớ quê hương da diết
- trong lòng đỗ phủ bởi vì đây là âm thanh
- đặc trưng của các miền quê Trung Quốc
- khi vào thu bài thơ đã kết lại bằng
- tiếng thu nhưng lại mở ra một không gian
- tâm trạng cả tấm lòng nỗi lòng của nhà
- thơ tràn ngập nỗi buồn nhớ quê vậy từ
- đây chúng ta có thể rút ra kết luận như
- sau về phần 2 cảm hứng của thi nhân
- trước cảnh Thu về trên đất khách đó
- chính là ở bốn câu kết thì nỗi lòng của
- chủ thể trữ tình đã được biểu lộ một
- cách sâu sắc đó chính là tình cảm tha
- thiết nhớ về quê hương và nỗi buồn sự
- trăn trở cho thời cuộc nỗi lòng này đã
- tạo chiều sâu cho bài thơ và cũng tác
- giả hiểu hơn về con người của tác giả
- như vậy tất cả những cảnh vật thiên
- nhiên và cảnh vật cuộc sống trong bài
- thơ đều là cái cớ để tác giả bộc lộ nỗi
- lòng của mình từ đó có thể rút ra rằng
- tả cảnh ngụ tình chính là một thủ Pháp
- nổi bật đã được sử dụng trong bài thơ
- này mượn cảnh để tác giả tả tình nói về
- tình cảm nỗi lòng của mình vậy là toàn
- bộ bài thơ ca diễn tả cảm xúc của nhà
- thơ Đỗ Phủ trước mùa thu nơi đất khách
- ta bắt gặp ở đây mỗi cảnh vật hình khối
- thần thái đều mang nét thu đó là xương
- thu dừng thu núi thu Sông thu sóng Thu
- Hoa thu và cả âm thanh thu và đằng sau
- tất cả là tâm hồn Thu của nhà thơ nhà
- thơ phải có một tấm lòng yêu thiên nhiên
- và cảm xúc dồn nén thì mới có thể viết
- bài thơ thu được buồn cho du khách đến
- thế vậy là vừa rồi chúng ta đã cùng nhau
- đi tìm hiểu chi tiết những nét tiêu biểu
- quan trọng của bài thơ cảm xúc mùa thu
- bây giờ chúng ta sẽ cùng đến với phần
- cuối cùng của bài học ngày hôm nay đó
- chính là phần tổng kết ta sẽ đi tổng kết
- về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- này vậy các em hãy cho cô biết bài thơ
- cảm xúc mùa thu có nội dung gì cho chính
- xác bài thơ có nội dung như sau bài thơ
- là bức tranh Thu Hữu hấp thê lương ảm
- đạo mà đầy dồn nén dữ dội thấm đẫm tâm
- sự của tác giả và qua đó bộc lộ tâm
- trạng của tác giả đó là sự lo âu cho đất
- nước nỗi buồn nhớ quê hương và sự ngậm
- ngùi xót xa cho thân phận mình và để
- truyền tải nội dung ấy thì bài thơ đã sử
- dụng nghệ thuật như sau đó là thủ pháp
- tả cảnh ngụ tình sử dụng ngôn ngữ hàm
- xốp chỉ với ở mỗi câu có 7 chữ bài thơ
- có tổng cộng 56 chữ mà đã miêu tả được
- cả Cảnh Thu lẫn tình Thu không chỉ vậy
- bài thơ còn sử dụng những phép đối vô
- cùng hoàn chỉnh Giúp cho chúng ta nhận
- ra sự đối lập của cảnh vật qua đó tác
- giả kín đáo gửi gắm tâm tư tình cảm của
- mình và phần tổng kết này cũng đã kết
- thúc bài học ngày hôm nay của chúng ta
- tại đây cô hi vọng qua video này các em
- đã phần nào nắm được cách đọc hiểu một
- bài thơ thuộc thể thơ Đường Luật cũng
- như nắm được những nét đặc sắc tiêu biểu
- về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- cảm xúc mùa thu bài học ngày hôm nay của
- chúng ta sẽ dừng lại tại đây Cảm ơn tất
- cả các em đã chú ý quan sát và lắng nghe
- hẹn gặp lại các em ở những bài giảng
- tiếp theo cùng olm.vn
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022