Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chi tiết về nhân vật Blăng-sốt và nhân vật Phi-líp, tìm hiểu chi tiết tiêu biểu.
- Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật.
BỐ CỦA XI-MÔNG (SIMON)
Guy-đơ Mô-pát-xăng (Guy de Maupassant)
Lược phần đầu: Lớp học vừa tan nhưng lũ trẻ không chịu về nhà mà túm tụm nhau lại bàn tán, vì hôm nay, cậu bé Xi-mông, con của chị Blăng-sốt (Blanchotte), lần đầu tới trường. Xi-mông là cậu bé không có bố. Cậu được sinh ra sau lầm lỡ của người mẹ trong tình yêu. Chính vì vậy, các bạn học đã xúm lại trêu chọc Xi-mông. Thậm chí, lũ trẻ còn đánh em khi thấy em nổi giận với cậu bé chế giễu mình nhiều nhất. Bị đánh, Xi-mông vừa đau đớn, vừa buồn tủi nên em quyết định nhảy xuống sông cho chết đuối.
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.
Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em. Em định bắt nó. Nó nhảy thoát. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Cuối cùng em tóm được hai đầu chân sau của nó và bật cười nhìn con vật cố giãy giụa thoát thân. Nó thu mình trên đôi cẳng lớn, rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Thấy vậy, em nhớ đến một thứ đồ chơi làm bằng những thanh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi chồng lên nhau, và với động tác cũng giống như vậy, điều khiển các chú lính nhỏ cài bên trên tập tành. Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:
– Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố.
– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
– Cháu... không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.
– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố.
Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.
Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!
Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa của ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:
– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.
Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo:
– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố.
Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tủy, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông vẫn chạy đến bên bác và nói:
– Bác có muốn làm bố cháu không?
Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:
– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.
Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:
– Có chứ, bác muốn chứ.
– Thế bác tên là gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
– Phi-líp – người đàn ông đáp.
Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả buồn, em vươn hai cánh tay nói:
– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: "Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp".
Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:
– Phi-líp là gì?... Phi-líp nào?... Phi-líp là cái gì?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?
Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
Suốt ba tháng ròng, bác thợ cao lớn thường tạt qua nhà chị Blăng-sốt, và đôi khi bác đánh bạo nói chuyện với chị, khi thấy chị ngồi khâu bên cửa sổ. Chị trả lời bác nhã nhặn, lúc nào cũng nghiêm trang, chẳng bao giờ cười với bác và không bao giờ để bác vào nhà. Tuy nhiên, cũng hợm mình đôi chút như mọi người đàn ông, bác cứ tưởng tượng rằng chị hay đỏ mặt hơn thường lệ, mỗi khi trò chuyện với bác.
Nhưng một thanh danh đã bị mai một thật khó mà gây dựng lại và cũng rất đỗi mong manh, đến mức, mặc dù chị Blăng-sốt ngại ngùng giữ gìn, trong vùng đã thấy đồn đại.
Còn về Xi-mông thì em rất yêu ông bố này và hầu như chiều nào, xong việc em cũng đi chơi với bố. Em đến trường đều đặn và đi qua giữa các bạn học, hết sức đàng hoàng, không bao giờ đáp lại chúng.
Thế mà một hôm cái thằng đã tấn công em đầu tiên bảo với em:
– Mày nói dối, mày chẳng có bố nào tên là Phi-líp.
– Sao lại thế? – Xi-mông rất xúc động hỏi. Thằng kia xoa hai tay vào nhau. Nó tiếp:
– Bởi vì nếu mày có bố thì ông ấy phải là chồng của mẹ mày. Xi-mông mất bình tĩnh trước tính chính xác của lập luận ấy, tuy vậy em vẫn trả lời: – Nhưng cứ là bố của tớ.
Thằng kia cười khẩy bảo:
– Có thể lắm, nhưng không phải bố của mày hẳn hoi.
Lược dẫn: Băn khoăn vì cuộc nói chuyện với cậu bé kia, cuối giờ học, Xi-mông rẽ vào lò rèn tìm bác Phi-líp. Xi-mông ngây thơ kể lại cho bác nghe nội dung cuộc trò chuyện với bạn, về việc bác Phi-líp không phải là bố “hẳn hoi” vì không phải là chồng của mẹ. Những người thợ rèn cùng làm việc với bác Phi-líp lúc đó đều nói rằng chị Blăng-sốt vẫn là một cô gái tốt, xứng đáng làm vợ một người đàn ông tử tế. Bác Phi-líp đột ngột dặn Xi-mông về nói với mẹ là tối nay bố sẽ đến nói chuyện.
Trời đầy sao khi bác đến gõ cửa nhà chị Blăng-sốt. Bác mặc áo khoác ngày Chủ nhật, sơ mi mới và râu tóc đã sửa sang. Thiếu phụ bước ra thềm và bảo bác vẻ phiền muộn:
– Thưa ông Phi-líp, ông đến lúc đêm hôm thế này quả thực không phải lắm.
Bác muốn trả lời, bác ấp úng và bối rối đứng trước chị. Chị tiếp:
– Mà ông cũng biết rằng không nên để người ta bàn tán về tôi nữa.
Thế là bác nói, hết sức đột ngột:
– Thì có sao đâu nếu cô chịu làm vợ tôi!
Không ai trả lời bác, nhưng bác tưởng tượng như trong bóng tối căn phòng, có người gục xuống. Bác bước vào thật nhanh và Xi-mông nằm trên giường, em nghe thấy tiếng hôn và mấy lời mẹ thì thầm rất khẽ. Rồi đột nhiên, em thấy mình được bế bổng lên trong tay bác và bác nhấc bổng em trên hai cánh tay hộ pháp, hét lên bảo em:
– Nói với các bạn học của con rằng bố con là Phi-líp Rê-mi (Philip Remy), bác thợ rèn, và bố sẽ kéo tại tất cả những đứa nào bắt nạt con.
Ngày hôm sau, thấy trường đã đông chật và giờ học sắp bắt đầu, Xi-mông đứng dậy, mặt tái nhợt, môi run run.
“Bố tớ ấy, – em nói rành rọt, – bố tớ là Phi-líp Rê-mi, bác thợ rèn, và bố tớ hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt tớ”.
Lần này chẳng người nào cười nữa, vì cái nhà bác Phi-líp Rê-mi, thợ rèn, thì biết rõ lắm rồi, và đấy thật là một ông bố, mà ai có được cũng phải lấy làm tự hào.
(Trích từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX, nhiều tác giả, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Tổng hợp, 1986)
Chị Blăng-sốt được miêu tả với ngoại hình như thế nào? (Chọn 2 đáp án)
BỐ CỦA XI-MÔNG (SIMON)
Guy-đơ Mô-pát-xăng (Guy de Maupassant)
Lược phần đầu: Lớp học vừa tan nhưng lũ trẻ không chịu về nhà mà túm tụm nhau lại bàn tán, vì hôm nay, cậu bé Xi-mông, con của chị Blăng-sốt (Blanchotte), lần đầu tới trường. Xi-mông là cậu bé không có bố. Cậu được sinh ra sau lầm lỡ của người mẹ trong tình yêu. Chính vì vậy, các bạn học đã xúm lại trêu chọc Xi-mông. Thậm chí, lũ trẻ còn đánh em khi thấy em nổi giận với cậu bé chế giễu mình nhiều nhất. Bị đánh, Xi-mông vừa đau đớn, vừa buồn tủi nên em quyết định nhảy xuống sông cho chết đuối.
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.
Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em. Em định bắt nó. Nó nhảy thoát. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Cuối cùng em tóm được hai đầu chân sau của nó và bật cười nhìn con vật cố giãy giụa thoát thân. Nó thu mình trên đôi cẳng lớn, rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Thấy vậy, em nhớ đến một thứ đồ chơi làm bằng những thanh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi chồng lên nhau, và với động tác cũng giống như vậy, điều khiển các chú lính nhỏ cài bên trên tập tành. Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:
– Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố.
– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
– Cháu... không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.
– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố.
Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.
Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!
Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa của ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:
– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.
Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo:
– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố.
Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tủy, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông vẫn chạy đến bên bác và nói:
– Bác có muốn làm bố cháu không?
Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:
– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.
Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:
– Có chứ, bác muốn chứ.
– Thế bác tên là gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
– Phi-líp – người đàn ông đáp.
Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả buồn, em vươn hai cánh tay nói:
– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: "Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp".
Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:
– Phi-líp là gì?... Phi-líp nào?... Phi-líp là cái gì?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?
Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
Suốt ba tháng ròng, bác thợ cao lớn thường tạt qua nhà chị Blăng-sốt, và đôi khi bác đánh bạo nói chuyện với chị, khi thấy chị ngồi khâu bên cửa sổ. Chị trả lời bác nhã nhặn, lúc nào cũng nghiêm trang, chẳng bao giờ cười với bác và không bao giờ để bác vào nhà. Tuy nhiên, cũng hợm mình đôi chút như mọi người đàn ông, bác cứ tưởng tượng rằng chị hay đỏ mặt hơn thường lệ, mỗi khi trò chuyện với bác.
Nhưng một thanh danh đã bị mai một thật khó mà gây dựng lại và cũng rất đỗi mong manh, đến mức, mặc dù chị Blăng-sốt ngại ngùng giữ gìn, trong vùng đã thấy đồn đại.
Còn về Xi-mông thì em rất yêu ông bố này và hầu như chiều nào, xong việc em cũng đi chơi với bố. Em đến trường đều đặn và đi qua giữa các bạn học, hết sức đàng hoàng, không bao giờ đáp lại chúng.
Thế mà một hôm cái thằng đã tấn công em đầu tiên bảo với em:
– Mày nói dối, mày chẳng có bố nào tên là Phi-líp.
– Sao lại thế? – Xi-mông rất xúc động hỏi. Thằng kia xoa hai tay vào nhau. Nó tiếp:
– Bởi vì nếu mày có bố thì ông ấy phải là chồng của mẹ mày. Xi-mông mất bình tĩnh trước tính chính xác của lập luận ấy, tuy vậy em vẫn trả lời: – Nhưng cứ là bố của tớ.
Thằng kia cười khẩy bảo:
– Có thể lắm, nhưng không phải bố của mày hẳn hoi.
Lược dẫn: Băn khoăn vì cuộc nói chuyện với cậu bé kia, cuối giờ học, Xi-mông rẽ vào lò rèn tìm bác Phi-líp. Xi-mông ngây thơ kể lại cho bác nghe nội dung cuộc trò chuyện với bạn, về việc bác Phi-líp không phải là bố “hẳn hoi” vì không phải là chồng của mẹ. Những người thợ rèn cùng làm việc với bác Phi-líp lúc đó đều nói rằng chị Blăng-sốt vẫn là một cô gái tốt, xứng đáng làm vợ một người đàn ông tử tế. Bác Phi-líp đột ngột dặn Xi-mông về nói với mẹ là tối nay bố sẽ đến nói chuyện.
Trời đầy sao khi bác đến gõ cửa nhà chị Blăng-sốt. Bác mặc áo khoác ngày Chủ nhật, sơ mi mới và râu tóc đã sửa sang. Thiếu phụ bước ra thềm và bảo bác vẻ phiền muộn:
– Thưa ông Phi-líp, ông đến lúc đêm hôm thế này quả thực không phải lắm.
Bác muốn trả lời, bác ấp úng và bối rối đứng trước chị. Chị tiếp:
– Mà ông cũng biết rằng không nên để người ta bàn tán về tôi nữa.
Thế là bác nói, hết sức đột ngột:
– Thì có sao đâu nếu cô chịu làm vợ tôi!
Không ai trả lời bác, nhưng bác tưởng tượng như trong bóng tối căn phòng, có người gục xuống. Bác bước vào thật nhanh và Xi-mông nằm trên giường, em nghe thấy tiếng hôn và mấy lời mẹ thì thầm rất khẽ. Rồi đột nhiên, em thấy mình được bế bổng lên trong tay bác và bác nhấc bổng em trên hai cánh tay hộ pháp, hét lên bảo em:
– Nói với các bạn học của con rằng bố con là Phi-líp Rê-mi (Philip Remy), bác thợ rèn, và bố sẽ kéo tại tất cả những đứa nào bắt nạt con.
Ngày hôm sau, thấy trường đã đông chật và giờ học sắp bắt đầu, Xi-mông đứng dậy, mặt tái nhợt, môi run run.
“Bố tớ ấy, – em nói rành rọt, – bố tớ là Phi-líp Rê-mi, bác thợ rèn, và bố tớ hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt tớ”.
Lần này chẳng người nào cười nữa, vì cái nhà bác Phi-líp Rê-mi, thợ rèn, thì biết rõ lắm rồi, và đấy thật là một ông bố, mà ai có được cũng phải lấy làm tự hào.
(Trích từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX, nhiều tác giả, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Tổng hợp, 1986)
Tình yêu thương con của chị Blăng-sốt được thể hiện ra sao? (Chọn 2 đáp án)
BỐ CỦA XI-MÔNG (SIMON)
Guy-đơ Mô-pát-xăng (Guy de Maupassant)
Lược phần đầu: Lớp học vừa tan nhưng lũ trẻ không chịu về nhà mà túm tụm nhau lại bàn tán, vì hôm nay, cậu bé Xi-mông, con của chị Blăng-sốt (Blanchotte), lần đầu tới trường. Xi-mông là cậu bé không có bố. Cậu được sinh ra sau lầm lỡ của người mẹ trong tình yêu. Chính vì vậy, các bạn học đã xúm lại trêu chọc Xi-mông. Thậm chí, lũ trẻ còn đánh em khi thấy em nổi giận với cậu bé chế giễu mình nhiều nhất. Bị đánh, Xi-mông vừa đau đớn, vừa buồn tủi nên em quyết định nhảy xuống sông cho chết đuối.
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.
Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em. Em định bắt nó. Nó nhảy thoát. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Cuối cùng em tóm được hai đầu chân sau của nó và bật cười nhìn con vật cố giãy giụa thoát thân. Nó thu mình trên đôi cẳng lớn, rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Thấy vậy, em nhớ đến một thứ đồ chơi làm bằng những thanh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi chồng lên nhau, và với động tác cũng giống như vậy, điều khiển các chú lính nhỏ cài bên trên tập tành. Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:
– Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố.
– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
– Cháu... không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.
– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố.
Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.
Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!
Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa của ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:
– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.
Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo:
– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố.
Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tủy, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông vẫn chạy đến bên bác và nói:
– Bác có muốn làm bố cháu không?
Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:
– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.
Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:
– Có chứ, bác muốn chứ.
– Thế bác tên là gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
– Phi-líp – người đàn ông đáp.
Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả buồn, em vươn hai cánh tay nói:
– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: "Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp".
Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:
– Phi-líp là gì?... Phi-líp nào?... Phi-líp là cái gì?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?
Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
Suốt ba tháng ròng, bác thợ cao lớn thường tạt qua nhà chị Blăng-sốt, và đôi khi bác đánh bạo nói chuyện với chị, khi thấy chị ngồi khâu bên cửa sổ. Chị trả lời bác nhã nhặn, lúc nào cũng nghiêm trang, chẳng bao giờ cười với bác và không bao giờ để bác vào nhà. Tuy nhiên, cũng hợm mình đôi chút như mọi người đàn ông, bác cứ tưởng tượng rằng chị hay đỏ mặt hơn thường lệ, mỗi khi trò chuyện với bác.
Nhưng một thanh danh đã bị mai một thật khó mà gây dựng lại và cũng rất đỗi mong manh, đến mức, mặc dù chị Blăng-sốt ngại ngùng giữ gìn, trong vùng đã thấy đồn đại.
Còn về Xi-mông thì em rất yêu ông bố này và hầu như chiều nào, xong việc em cũng đi chơi với bố. Em đến trường đều đặn và đi qua giữa các bạn học, hết sức đàng hoàng, không bao giờ đáp lại chúng.
Thế mà một hôm cái thằng đã tấn công em đầu tiên bảo với em:
– Mày nói dối, mày chẳng có bố nào tên là Phi-líp.
– Sao lại thế? – Xi-mông rất xúc động hỏi. Thằng kia xoa hai tay vào nhau. Nó tiếp:
– Bởi vì nếu mày có bố thì ông ấy phải là chồng của mẹ mày. Xi-mông mất bình tĩnh trước tính chính xác của lập luận ấy, tuy vậy em vẫn trả lời: – Nhưng cứ là bố của tớ.
Thằng kia cười khẩy bảo:
– Có thể lắm, nhưng không phải bố của mày hẳn hoi.
Lược dẫn: Băn khoăn vì cuộc nói chuyện với cậu bé kia, cuối giờ học, Xi-mông rẽ vào lò rèn tìm bác Phi-líp. Xi-mông ngây thơ kể lại cho bác nghe nội dung cuộc trò chuyện với bạn, về việc bác Phi-líp không phải là bố “hẳn hoi” vì không phải là chồng của mẹ. Những người thợ rèn cùng làm việc với bác Phi-líp lúc đó đều nói rằng chị Blăng-sốt vẫn là một cô gái tốt, xứng đáng làm vợ một người đàn ông tử tế. Bác Phi-líp đột ngột dặn Xi-mông về nói với mẹ là tối nay bố sẽ đến nói chuyện.
Trời đầy sao khi bác đến gõ cửa nhà chị Blăng-sốt. Bác mặc áo khoác ngày Chủ nhật, sơ mi mới và râu tóc đã sửa sang. Thiếu phụ bước ra thềm và bảo bác vẻ phiền muộn:
– Thưa ông Phi-líp, ông đến lúc đêm hôm thế này quả thực không phải lắm.
Bác muốn trả lời, bác ấp úng và bối rối đứng trước chị. Chị tiếp:
– Mà ông cũng biết rằng không nên để người ta bàn tán về tôi nữa.
Thế là bác nói, hết sức đột ngột:
– Thì có sao đâu nếu cô chịu làm vợ tôi!
Không ai trả lời bác, nhưng bác tưởng tượng như trong bóng tối căn phòng, có người gục xuống. Bác bước vào thật nhanh và Xi-mông nằm trên giường, em nghe thấy tiếng hôn và mấy lời mẹ thì thầm rất khẽ. Rồi đột nhiên, em thấy mình được bế bổng lên trong tay bác và bác nhấc bổng em trên hai cánh tay hộ pháp, hét lên bảo em:
– Nói với các bạn học của con rằng bố con là Phi-líp Rê-mi (Philip Remy), bác thợ rèn, và bố sẽ kéo tại tất cả những đứa nào bắt nạt con.
Ngày hôm sau, thấy trường đã đông chật và giờ học sắp bắt đầu, Xi-mông đứng dậy, mặt tái nhợt, môi run run.
“Bố tớ ấy, – em nói rành rọt, – bố tớ là Phi-líp Rê-mi, bác thợ rèn, và bố tớ hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt tớ”.
Lần này chẳng người nào cười nữa, vì cái nhà bác Phi-líp Rê-mi, thợ rèn, thì biết rõ lắm rồi, và đấy thật là một ông bố, mà ai có được cũng phải lấy làm tự hào.
(Trích từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX, nhiều tác giả, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Tổng hợp, 1986)
Khi gặp Xi-mông ở bờ sông, bác Phi-líp đã làm gì? (Chọn 2 đáp án)
BỐ CỦA XI-MÔNG (SIMON)
Guy-đơ Mô-pát-xăng (Guy de Maupassant)
Lược phần đầu: Lớp học vừa tan nhưng lũ trẻ không chịu về nhà mà túm tụm nhau lại bàn tán, vì hôm nay, cậu bé Xi-mông, con của chị Blăng-sốt (Blanchotte), lần đầu tới trường. Xi-mông là cậu bé không có bố. Cậu được sinh ra sau lầm lỡ của người mẹ trong tình yêu. Chính vì vậy, các bạn học đã xúm lại trêu chọc Xi-mông. Thậm chí, lũ trẻ còn đánh em khi thấy em nổi giận với cậu bé chế giễu mình nhiều nhất. Bị đánh, Xi-mông vừa đau đớn, vừa buồn tủi nên em quyết định nhảy xuống sông cho chết đuối.
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.
Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em. Em định bắt nó. Nó nhảy thoát. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Cuối cùng em tóm được hai đầu chân sau của nó và bật cười nhìn con vật cố giãy giụa thoát thân. Nó thu mình trên đôi cẳng lớn, rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Thấy vậy, em nhớ đến một thứ đồ chơi làm bằng những thanh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi chồng lên nhau, và với động tác cũng giống như vậy, điều khiển các chú lính nhỏ cài bên trên tập tành. Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:
– Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố.
– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
– Cháu... không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.
– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố.
Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.
Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!
Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa của ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:
– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.
Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo:
– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố.
Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tủy, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông vẫn chạy đến bên bác và nói:
– Bác có muốn làm bố cháu không?
Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:
– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.
Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:
– Có chứ, bác muốn chứ.
– Thế bác tên là gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
– Phi-líp – người đàn ông đáp.
Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả buồn, em vươn hai cánh tay nói:
– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: "Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp".
Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:
– Phi-líp là gì?... Phi-líp nào?... Phi-líp là cái gì?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?
Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
Suốt ba tháng ròng, bác thợ cao lớn thường tạt qua nhà chị Blăng-sốt, và đôi khi bác đánh bạo nói chuyện với chị, khi thấy chị ngồi khâu bên cửa sổ. Chị trả lời bác nhã nhặn, lúc nào cũng nghiêm trang, chẳng bao giờ cười với bác và không bao giờ để bác vào nhà. Tuy nhiên, cũng hợm mình đôi chút như mọi người đàn ông, bác cứ tưởng tượng rằng chị hay đỏ mặt hơn thường lệ, mỗi khi trò chuyện với bác.
Nhưng một thanh danh đã bị mai một thật khó mà gây dựng lại và cũng rất đỗi mong manh, đến mức, mặc dù chị Blăng-sốt ngại ngùng giữ gìn, trong vùng đã thấy đồn đại.
Còn về Xi-mông thì em rất yêu ông bố này và hầu như chiều nào, xong việc em cũng đi chơi với bố. Em đến trường đều đặn và đi qua giữa các bạn học, hết sức đàng hoàng, không bao giờ đáp lại chúng.
Thế mà một hôm cái thằng đã tấn công em đầu tiên bảo với em:
– Mày nói dối, mày chẳng có bố nào tên là Phi-líp.
– Sao lại thế? – Xi-mông rất xúc động hỏi. Thằng kia xoa hai tay vào nhau. Nó tiếp:
– Bởi vì nếu mày có bố thì ông ấy phải là chồng của mẹ mày. Xi-mông mất bình tĩnh trước tính chính xác của lập luận ấy, tuy vậy em vẫn trả lời: – Nhưng cứ là bố của tớ.
Thằng kia cười khẩy bảo:
– Có thể lắm, nhưng không phải bố của mày hẳn hoi.
Lược dẫn: Băn khoăn vì cuộc nói chuyện với cậu bé kia, cuối giờ học, Xi-mông rẽ vào lò rèn tìm bác Phi-líp. Xi-mông ngây thơ kể lại cho bác nghe nội dung cuộc trò chuyện với bạn, về việc bác Phi-líp không phải là bố “hẳn hoi” vì không phải là chồng của mẹ. Những người thợ rèn cùng làm việc với bác Phi-líp lúc đó đều nói rằng chị Blăng-sốt vẫn là một cô gái tốt, xứng đáng làm vợ một người đàn ông tử tế. Bác Phi-líp đột ngột dặn Xi-mông về nói với mẹ là tối nay bố sẽ đến nói chuyện.
Trời đầy sao khi bác đến gõ cửa nhà chị Blăng-sốt. Bác mặc áo khoác ngày Chủ nhật, sơ mi mới và râu tóc đã sửa sang. Thiếu phụ bước ra thềm và bảo bác vẻ phiền muộn:
– Thưa ông Phi-líp, ông đến lúc đêm hôm thế này quả thực không phải lắm.
Bác muốn trả lời, bác ấp úng và bối rối đứng trước chị. Chị tiếp:
– Mà ông cũng biết rằng không nên để người ta bàn tán về tôi nữa.
Thế là bác nói, hết sức đột ngột:
– Thì có sao đâu nếu cô chịu làm vợ tôi!
Không ai trả lời bác, nhưng bác tưởng tượng như trong bóng tối căn phòng, có người gục xuống. Bác bước vào thật nhanh và Xi-mông nằm trên giường, em nghe thấy tiếng hôn và mấy lời mẹ thì thầm rất khẽ. Rồi đột nhiên, em thấy mình được bế bổng lên trong tay bác và bác nhấc bổng em trên hai cánh tay hộ pháp, hét lên bảo em:
– Nói với các bạn học của con rằng bố con là Phi-líp Rê-mi (Philip Remy), bác thợ rèn, và bố sẽ kéo tại tất cả những đứa nào bắt nạt con.
Ngày hôm sau, thấy trường đã đông chật và giờ học sắp bắt đầu, Xi-mông đứng dậy, mặt tái nhợt, môi run run.
“Bố tớ ấy, – em nói rành rọt, – bố tớ là Phi-líp Rê-mi, bác thợ rèn, và bố tớ hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt tớ”.
Lần này chẳng người nào cười nữa, vì cái nhà bác Phi-líp Rê-mi, thợ rèn, thì biết rõ lắm rồi, và đấy thật là một ông bố, mà ai có được cũng phải lấy làm tự hào.
(Trích từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX, nhiều tác giả, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Tổng hợp, 1986)
Dòng nào nhận xét đúng về bác Phi-líp?
BỐ CỦA XI-MÔNG (SIMON)
Guy-đơ Mô-pát-xăng (Guy de Maupassant)
Lược phần đầu: Lớp học vừa tan nhưng lũ trẻ không chịu về nhà mà túm tụm nhau lại bàn tán, vì hôm nay, cậu bé Xi-mông, con của chị Blăng-sốt (Blanchotte), lần đầu tới trường. Xi-mông là cậu bé không có bố. Cậu được sinh ra sau lầm lỡ của người mẹ trong tình yêu. Chính vì vậy, các bạn học đã xúm lại trêu chọc Xi-mông. Thậm chí, lũ trẻ còn đánh em khi thấy em nổi giận với cậu bé chế giễu mình nhiều nhất. Bị đánh, Xi-mông vừa đau đớn, vừa buồn tủi nên em quyết định nhảy xuống sông cho chết đuối.
Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.
Một chú nhái con màu xanh lục nhảy dưới chân em. Em định bắt nó. Nó nhảy thoát. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Cuối cùng em tóm được hai đầu chân sau của nó và bật cười nhìn con vật cố giãy giụa thoát thân. Nó thu mình trên đôi cẳng lớn, rồi bật phắt lên, đột ngột duỗi cẳng, ngay đơ như hai thanh gỗ; trong lúc giương tròn con mắt có vành vàng, nó dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên như hai bàn tay. Thấy vậy, em nhớ đến một thứ đồ chơi làm bằng những thanh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi chồng lên nhau, và với động tác cũng giống như vậy, điều khiển các chú lính nhỏ cài bên trên tập tành. Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.
Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: "Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?".
Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:
– Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố.
– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:
– Cháu... không có bố.
Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.
– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu... một ông bố.
Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.
Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!
Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa của ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:
– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.
Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo:
– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố.
Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tủy, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông vẫn chạy đến bên bác và nói:
– Bác có muốn làm bố cháu không?
Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:
– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.
Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:
– Có chứ, bác muốn chứ.
– Thế bác tên là gì – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
– Phi-líp – người đàn ông đáp.
Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả buồn, em vươn hai cánh tay nói:
– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: "Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp".
Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:
– Phi-líp là gì?... Phi-líp nào?... Phi-líp là cái gì?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?
Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.
Suốt ba tháng ròng, bác thợ cao lớn thường tạt qua nhà chị Blăng-sốt, và đôi khi bác đánh bạo nói chuyện với chị, khi thấy chị ngồi khâu bên cửa sổ. Chị trả lời bác nhã nhặn, lúc nào cũng nghiêm trang, chẳng bao giờ cười với bác và không bao giờ để bác vào nhà. Tuy nhiên, cũng hợm mình đôi chút như mọi người đàn ông, bác cứ tưởng tượng rằng chị hay đỏ mặt hơn thường lệ, mỗi khi trò chuyện với bác.
Nhưng một thanh danh đã bị mai một thật khó mà gây dựng lại và cũng rất đỗi mong manh, đến mức, mặc dù chị Blăng-sốt ngại ngùng giữ gìn, trong vùng đã thấy đồn đại.
Còn về Xi-mông thì em rất yêu ông bố này và hầu như chiều nào, xong việc em cũng đi chơi với bố. Em đến trường đều đặn và đi qua giữa các bạn học, hết sức đàng hoàng, không bao giờ đáp lại chúng.
Thế mà một hôm cái thằng đã tấn công em đầu tiên bảo với em:
– Mày nói dối, mày chẳng có bố nào tên là Phi-líp.
– Sao lại thế? – Xi-mông rất xúc động hỏi. Thằng kia xoa hai tay vào nhau. Nó tiếp:
– Bởi vì nếu mày có bố thì ông ấy phải là chồng của mẹ mày. Xi-mông mất bình tĩnh trước tính chính xác của lập luận ấy, tuy vậy em vẫn trả lời: – Nhưng cứ là bố của tớ.
Thằng kia cười khẩy bảo:
– Có thể lắm, nhưng không phải bố của mày hẳn hoi.
Lược dẫn: Băn khoăn vì cuộc nói chuyện với cậu bé kia, cuối giờ học, Xi-mông rẽ vào lò rèn tìm bác Phi-líp. Xi-mông ngây thơ kể lại cho bác nghe nội dung cuộc trò chuyện với bạn, về việc bác Phi-líp không phải là bố “hẳn hoi” vì không phải là chồng của mẹ. Những người thợ rèn cùng làm việc với bác Phi-líp lúc đó đều nói rằng chị Blăng-sốt vẫn là một cô gái tốt, xứng đáng làm vợ một người đàn ông tử tế. Bác Phi-líp đột ngột dặn Xi-mông về nói với mẹ là tối nay bố sẽ đến nói chuyện.
Trời đầy sao khi bác đến gõ cửa nhà chị Blăng-sốt. Bác mặc áo khoác ngày Chủ nhật, sơ mi mới và râu tóc đã sửa sang. Thiếu phụ bước ra thềm và bảo bác vẻ phiền muộn:
– Thưa ông Phi-líp, ông đến lúc đêm hôm thế này quả thực không phải lắm.
Bác muốn trả lời, bác ấp úng và bối rối đứng trước chị. Chị tiếp:
– Mà ông cũng biết rằng không nên để người ta bàn tán về tôi nữa.
Thế là bác nói, hết sức đột ngột:
– Thì có sao đâu nếu cô chịu làm vợ tôi!
Không ai trả lời bác, nhưng bác tưởng tượng như trong bóng tối căn phòng, có người gục xuống. Bác bước vào thật nhanh và Xi-mông nằm trên giường, em nghe thấy tiếng hôn và mấy lời mẹ thì thầm rất khẽ. Rồi đột nhiên, em thấy mình được bế bổng lên trong tay bác và bác nhấc bổng em trên hai cánh tay hộ pháp, hét lên bảo em:
– Nói với các bạn học của con rằng bố con là Phi-líp Rê-mi (Philip Remy), bác thợ rèn, và bố sẽ kéo tại tất cả những đứa nào bắt nạt con.
Ngày hôm sau, thấy trường đã đông chật và giờ học sắp bắt đầu, Xi-mông đứng dậy, mặt tái nhợt, môi run run.
“Bố tớ ấy, – em nói rành rọt, – bố tớ là Phi-líp Rê-mi, bác thợ rèn, và bố tớ hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt tớ”.
Lần này chẳng người nào cười nữa, vì cái nhà bác Phi-líp Rê-mi, thợ rèn, thì biết rõ lắm rồi, và đấy thật là một ông bố, mà ai có được cũng phải lấy làm tự hào.
(Trích từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX, nhiều tác giả, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Tổng hợp, 1986)
Chi tiết bác Phi-líp nhận lời làm bố Xi-mông thể hiện điều gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây