Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Biểu thức có chứa hai chữ - Toán 4 KNTT (TN) SVIP
Tính giá trị biểu thức a + b nếu:
a) a = 28, b = 223 :
Nếu a = 28, b = 223 thì a + b =
- 28 + 223 = 351
- 28 + 223 = 251
b) a = 287, b = 372:
Nếu a = 287, b = 372 thì a + b =
- 287 + 372 = 559
- 287 + 372 = 659
Nếu a = 150 và b = 653 thì a + b = 150 + 653 = 803.
Viết (theo mẫu):
Nếu a = 56 và b = 26 thì a − b = − = .
Nếu a = 72 và b = 4 thì a × b = × 4 = .
Nếu a = 175 và b = 7 thì a : b = : = .
Điền vào bảng (theo mẫu):
a | b | a + b | a − b | a × b | a : b |
147 | 7 | 154 | 140 | 1029 | 21 |
340 | 5 |
Tính giá trị biểu thức a − b × 6 với a = 424, b = 4.
Nếu a = 424, b = 4 thì a − b × 6 = − × 6
=
=
Giá trị biểu thức (m + n) : 5 với m = 6 000 và n = 24 000 là .
Biết AB = a cm, BC = 2 cm, CD = b cm.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là
- a × 2 × b
- a + 2 + b
- a + 2 × b
b) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD nếu a = 6 và b = 6.
Với a = 6 và b = 6 thì a + 2 + b = + 2 + =
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là cm.
Với a = 45 và b = 3, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
Với giá trị nào của p và q dưới đây thì biểu thức 18 − (p − q) có giá trị lớn nhất?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây