Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Số thập phân 1,65 có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân?
1.
0.
2.
Vô số.
Câu 2 (1đ):
Những số nào sau đây là số thập phân hữu hạn?
−0,125.
52.
−1,1111... (có vô số chữ số 1 sau dấu ",").
2.
Câu 3 (1đ):
.
Hoàn thành khẳng định:
Số 0,123131... là số thập phân
- vô hạn tuần hoàn
- hữu hạn
Câu 4 (1đ):
;
.
Mẫu: 0,251251251... = 0,(251).
Viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau theo mẫu trên:
1,851111... =
- 1,85(11)
- 1,85(1)
- 1,(85)
-3,2571571... =
- -3,25(71)
- -3,2(571)
- 3,2(571)
Câu 5 (1đ):
Xác định chu kì của mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
Số | Chu kì |
0,(251) |
|
-3,2(571) |
|
1,851111… |
Câu 6 (1đ):
Số hữu tỉ 41 là số thập phân
hữu hạn.
vô hạn tuần hoàn.
Câu 7 (1đ):
Chu kì của số thập phân - 0,(36) là
36.
6.
3.
-36.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- [âm nhạc]
- chào mừng ghép đã quay trở lại với có
- học Toán lớp 7 trên trạm org.vn và trước
- khi đến với mẹ học thì thấy có một hoạt
- động dành cho kem là viết các số hữu tỉ
- sau dưới dạng số thập phân số thứ nhất
- là một phần mười và số thứ hai là 1/9
- thì một phần mười là một phân số thập
- phân rồi cho nên viết dưới dạng số thập
- phân kết quả sẽ là 0,1 con với một phần
- 9 chúng ta sẽ không thể đưa về các phân
- số thập phân tức là các phân số mà của
- mẫu là 10 100 1000 vân vân nên để kết
- quả dưới dạng số thập phân thì thầy sẽ
- thực hiện việc đặt tính như sau thực
- hiện quá trình đặc tính này thì ta sẽ
- phát hiện ra dần phép chia không thể
- dừng lại kết quả có chữ số 1 lặp đi lặp
- lại mãi mãi quá sợ số thập phân là 0,1
- một phần vân vì vậy sự khác nhau giữa
- hai số thập phân này là như thế nào đó
- sẽ là nội dung chính trong Bài học này
- mang chúng ta biểu diễn thập phân của số
- hữu tỉ
- để tìm hiểu về biểu diễn thập phân của
- số hữu tỉ thì trẻ em lại cùng thầy thực
- hiện việc đặc tính để tình thương của
- phép chia 3 13 chia cho 20
- đây là quá trình đặc tính của thầy và
- kết quả chúng ta thu được 33 chia 20
- bằng 1,65 mới của 1,65 đó thì kém nhận
- xét cho thầy có bao nhiêu chữ số ở phần
- thập phân của số thập phân này
- thì ta thấy ngay số thập phân 1,65 chỉ
- có hai chữ số sau dấu phẩy và vượt các
- số thập phân mà chỉ gồm có một hay hai
- tổng quát là hữu hạn chữ số sau dấu phẩy
- như thế người ta gọi là các số thập phân
- hữu hạn và chúng ta có số thập phân đó
- chính là các số thập phân mà chỉ gồm hữu
- hạn chữ số sau dấu phẩy
- để có thêm ví dụ về các số thập phân hữu
- hạn này thì các em viết thương của phép
- chia 51 cho 125 dưới dạng số thập phân
- hữu hạn và chúng ta có thể sử dụng máy
- tính cầm tay
- tôi sẽ hủy 51 và chia cho một chấm 25
- kết quả sẽ là 0,408
- Đây chỉ là một số thập phân hữu hạn vì
- ta chỉ có 3 chữ số sau dấu phẩy ở trong
- ví dụ trước 1,65 cũng là một số thập
- phân hữu hạn
- đó là các số thập phân hữu hạn tiếp theo
- kèm lạnh thật tính để tính cho thầy
- thương của bốn chia ba
- khi kem đặc tính thì lại bắt gặp một kết
- quả tương tự nhiều trong phần mở đầu tức
- là phép chiếm bốn cho bà chúng ta sẽ kéo
- dài mãi mãi như thế này hay thơ cho phép
- chia này không bao giờ chấm dứt và thì
- tạm viết kết quả 4 cho ba là 1,3 phân
- vân như thế này chữ số 3 trong phần thập
- phân sẽ xuất hiện liên tiếp mãi Tức là
- nó sẽ lặp đi lặp lại tổ trong phần thập
- phân và các số như số 1,333 này người ta
- gọi là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
- tiếp theo chúng ta sẽ thuộc tính chất về
- số thập phân vô hạn tuần hoàn Đó là các
- số mà trong phần thập phân của chúng bắt
- đầu từ một hàng nào đó có 1 chữ số 2 là
- một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên
- tiếp mãi vô hạn tuần hoàn ở đây thì kém
- chú ý vào hay cụm từ thứ nhất là vô hạn
- vô hạn thể hiện ở việc phần thập phân
- của số thập phân đó có vô số các chữ số
- còn tuần hoàn là bắt đầu từ một hàng nào
- đó sẽ có một chữ số 2 trong nhiều trường
- hợp là một cụm chữ số nghiền nhau xuất
- hiện liên tiếp tức là hạt đi lặp lại sau
- khi đó ta có số thập phân vô hạn tuần
- hoàn và đầy có cắt ví dụ về số thập phân
- vô hạn tuần hoàn thì game sẽ thực hiện
- cho thấy các phép chia sau đây thứ nhất
- là 7 chia cho 30
- ký kết quả kèm sẽ thấy chữ số 3 lặp đi
- lặp lại
- 0,23 vân vân như thế này đây là một số
- thập phân vô hạn tuần hoàn Vì bắt đầu từ
- Hành phần trăm có chữ số 3 xuất hiện
- liên tiếp mãi con với phép chia thứ hai
- là
- 1219 chia cho 9900
- kết quả chúng ta sẽ như thế này 0,12
- 313131 vân vân
- em cho thầy biết Đây có phải là một số
- thập phân vô hạn tuần hoàn thành không
- nhất
- chính sách đây cũng là một số thập phân
- vô hạn tuần hoàn anh Bởi vì bắt đầu từ
- Hành phần nhìn ta có cụm chữ số là 31
- Đây là cụm chữ số liền nhau xuất hiện
- liên tiếp mãi trong số thập phân vô hạn
- tuần hoàn thứ nhất thì ta có một chữ số
- còn với số thứ hai ta có một cục chữ số
- khi đổ hai số thì đang làm nổi bật ở đây
- chính là các số thập phân vô hạn tuần
- hoàn và với số thập phân vô hạn tuần
- hoàn các chữ số hoặc cũng chữ số xuất
- hiện liên tiếp Người ta gọi đó là chu kỳ
- của số thập phân vô hạn tuần hoàn ví dụ
- với số thứ nhất này chu kì là bao còn
- với số thứ 2 chu kì là 31 với chu kì như
- thấy người ta có cách viết gọn các số
- thập phân vô hạn tuần hoàn như sau chữ
- số 3 xuất hiện liên tiếp mãi tay ta sẽ
- để chữ số ma ở trong ngọc tròn hay nói
- cách khác ta sẽ đặt chu kỳ của số thập
- phân vô hạn tuần hoàn ở trong ngoặc tròn
- như thế này cả phân này sẽ biểu diễn chữ
- số 3 xuất hiện Liên em
- chỉ riêng chữ số 3 ta họ đó là chu kỳ
- của số thập phân vô hạn tuần hoàn tương
- tự như vậy với số thứ hai ta sẽ biết có
- lại lá không phải 1 2 và 3 một ở trong
- vòng tròn trong đổ ký hiệu này thể hiện
- cho việc cụ chữ số liền nhau là 31 xuất
- hiện liên tiếp Mãi Còn riêng hai chữ số
- 31 đó là Chu kỷ của số thập phân vô hạn
- tuần hoàn ai đổ các em sẽ trả lời ngay
- cho thầy cô hỏi hỏi chấm 1 là Viết gọn
- các số thập phân vô hạn tuần hoàn trong
- các số sau
- thấy có bốn số là một số thập phân vô
- hạn tuần hoàn rồi bởi vì bắt đầu từ Hành
- phần mười có cụm chữ số lá
- 251 xuất hiện lặp đi lặp lại nên ta sẽ
- biết con số thập phân vô hạn tuần hoàn
- này thành 0,25 một để chồng Ngọc tròn
- như thế này tương tự như thế với các số
- còn lại
- số thứ hai cũng là một số thập phân ấn
- vào chữ số 1 làm đi làm lại nên ta sẽ để
- ở trong vòng tròn ở trong trường hợp này
- nhiều em để trong vòng tròn là hai chữ
- số 11 Nhưng điều này thì chúng ta không
- nên ở đây là vietkor nên phần trong
- ngoặc em cố gắng để ít chữ số nhất có
- thể nhất đó là với các số thập phân
- Dương con với các số thập phân âm ta
- cũng làm tương tự ở đây Bắt đầu từ Hành
- phần trăm ta có cùng chữ số liên tiếp là
- năm 71 làm lại nên viết gọn ta được kết
- quả như thế này con số cuối cùng thì
- không phải là một số thập phân vô hạn
- tuần hoàn rồi đây là một số thập phân
- hữu hạn ta sẽ không biết họ số cuối cùng
- này nhất và nếu như để vậy mà chỉ cho ta
- số thập phân vô hạn tuần hoàn ở dạng
- viên con mà yêu cầu là tình chữ số thập
- phân thứ năm chẳng hạn thì các em có thể
- viết ngược lại thành dạng như thế này và
- ta dễ dàng xác định được chữ số thập
- phân Thứ năm là chữ số 5 ở
- ở số thập phân vô hạn tuần hoàn đó thì
- các em xác định cho thầy chu kỳ của
- chúng
- khi đã biết ở xã thu gọn như thế này chu
- kì là các chữ số nằm ở trong ngọc tròn
- số thứ nhất chu kì là 25 một số thứ 2
- chu kì là một và số cuối cùng chu kì là
- 57 một con nếu trong những bài toán mà
- số thập phân cho ở dạng bên trái dấu
- bằng như thế này ta sẽ xác định các chữ
- số hoặc cụm chữ số liền nhau xuất hiện
- liên tiếp mãi để tìm chu kì nhé
- và quay trở lại với các số thập phân hữu
- hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn
- thì ta sẽ có nhận xét như sau mỗi số hữu
- tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân
- hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đó chính
- là biểu diễn thập phân của số hữu tỉ như
- vậy một số hữu tỉ thì hoặc là được viết
- dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc là
- viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
- hoàn nhất từ nhận xét này Ừ cái điểm với
- nội dung thứ hai là phần luyện tập với
- câu hỏi chấm 3 Viết các phân số sau dưới
- dạng số thập phân dù cho biết số nhận
- được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn
- tuần hoàn phân xử thứ nhất là 1/4
- 1/4 ta có thể viết dưới dạng phân số
- thập phân là 25/100 nên kết quả là 0,25
- đây là một số thập phân hữu hạn vì chỉ
- có hai chữ số xong đúng phải mà thôi
- với phân số thứ hai là âm 4/11
- chính sách ta biết dạng số thập phân là
- -0,3 63636 Vân Vân như thế này thì rõ
- ràng đây là một số thập phân vô hạn tuần
- hoàn và Viết gọn là âm không phải 36 ở
- trong vòng tròn với số thập phân vô hạn
- tuần hoàn này thì ta có thể xác định
- ngay được chu kỳ của nó
- chính xác chu kỳ ở đây là 36 chủ tọa độ
- cũng Hà Nội dung cuối cùng trong bài học
- ngày hôm nay chúng ta ở trong Bài học
- này thì các em chú ý cho thấy thế nào là
- số thập phân hữu hạn và số thập phân vô
- hạn tuần hoàn với số thập phân vô hạn
- tuần hoàn nắm được cách viết gọn cũng
- như xác định được chu kỳ của các số thập
- phân đó nhé ạ
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022