Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Biện pháp tu từ đối SVIP
Khái niệm nào đúng khi nói về bản chất của biện pháp tu từ đối?
Có bao nhiêu phép đối được sử dụng trong hai dòng thơ dưới đây?
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Chọn kiểu đối được sử dụng trong câu tục ngữ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
Câu tục ngữ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. đã sử dụng
- tiểu đối.
- trường đối.
Bấm chọn những dòng thơ sử dụng tiểu đối.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.
(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Thương vợ, Tú Xương)
Phép đối được sử dụng trong bài thơ trên là (Chọn 2 đáp án)
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom,
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ thảm không khua mà cũng cốc,
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om.
Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!
(Tự tình I - Hồ Xuân Hương)
Nối để hoàn thiện phép đối được sử dụng trong bài thơ trên.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
(Tự tình II - Hồ Xuân Hương)
Nối phép đối với tác dụng tương ứng.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
(Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
Phép đối được sử dụng trong câu văn trên có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Khúc sông bên lở, bên bồi,
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.
(Ca dao)
Phép đối đã được sử dụng trong câu ca dao trên là
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Phép đối trong dòng thơ trên không có tác dụng gì?
Sớm trông mặt đất thương núi xanh,
Chiều vọng chân mây nhớ tím trời.
(Xuân Diệu)
Sắp xếp để chỉ ra kiểu đối đã được sử dụng trong hai dòng thơ trên.
- thương núi xanh - nhớ tím trời
- Sớm - Chiều
- trông mặt đất - vọng chân mây
Đối tương đồng
Đối tương phản
Bấm chọn dòng thơ có sử dụng phép đối.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.
(Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chủ tịch)
Bấm chọn trường đối được sử dụng trong đoạn thơ.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Tôi với anh đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
(Đồng chí - Chính Hữu)
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
Chọn đúng/sai.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Phép đối được sử dụng trong hai dòng thơ là đối tương phản. |
|
Tác dụng của phép đối là nhằm lên án chiến tranh vì đã chia cắt tình yêu đôi lứa. |
|
Phép đối được sử dụng là trường đối. |
|
Phép đối được sử dụng là tiểu đối. |
|
Nối các dòng thơ để hoàn thiện phép đối được sử dụng.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây